K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 Nội dung nào sau đây không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên asean

A: Cùng nhau tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ

B: Ko can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

C: Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình hợp ác phát triển có kết quả

D: Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi bị đe dọa

Câu 2 Nhiệm vụ cách mạng của mĩ la tinh sau 1945 là gì

A: Đấu tranh thoát khỏi sự khống chế của đế quốc mĩ

B: Đấu tranh chống đế quốc mĩ giải phóng dân tộc

C: Đấu tranh chống chế độ apacthai

D: Đấu tranh chống các thế lực phản động trong nước

Câu 3 Nội dung nào ko phải là kết quả cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân mĩ la tinh trong những năm 60 đầu những năm 80 của thế kỉ XX

A : Tiến hành nhiều cải cách tiến bộ

B: Chính quyền độc ài phản động ở nhiều nước bị lật đổ

C: Các chính phủ dân tộc - dân chủ thành lập ở nhiều nước

Câu 4 Tổn thất nào ko phải của liên xô sau chiến tranh thế giới thứ 2

A . Bị mĩ ném hai quả bom nguyên tử

B. Gần 32.000 nhà máy xí nghiệp bị tàn phá

C. 1710 thành phố ,hơn 70.000 làng mạc bị tàn phá

D.27 Triệu người chết hàng chục triệu người bị thương tật

Câu 5 Vì sao liên sô bị thiệt hại nặng trong chiến tranh thế giới thứ hai

A. Các nước đều thù ghét vây đánh ném bom nguyên tử hủy diệt

B. Vửa đấu tranh giữ nước vừa làm nhiệm vụ quốc tế tiêu diệt phát xít

C. Là nước bại trận trong cuộc chiến do quân đội yếu vũ khí lạc hậu

D. Là nước trực tiếp gây chiến tranh để tranh giành thị trường thuộc địa

Câu 6 Liên xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa gì

A. Trả thù bị tổn thất nặng trong chiến tranh thế giới

B. Vì lợi ích an ninh của quốc gia

C. Phá vỡ thế độc quyền vũ khí của mĩ

D. Chứng tỏ công nghiệp liên xô phát triển

Câu 7 Hội đồng tương trợ kinh tế sev ra đời nhằm

A. Đẩy mạh sự hợp tác giúp đở lẩn nhau giữa các nước tư bản chủ nghĩa

B. Đẩy mạh sự hợp tác giúp đỡ lẩn nhau giữa các nước bắc âu

C. Đẩy mạnh sự hớp tác giúp đỡ lẩn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa

D. Đẩy mạnh sự hợp tác giúp đỡ lẩn nhau giữa các nước tư bản ở tây âu

Câu 8 Khối quân sự đông nam á (SEATO) thành lập 1945 với mục đích gì ?

A. Liên kết các nước đông á để cùng phát triển kinh tế ổn định khu vực

B. Cùng nhau liên kết lại để mở thị trường chung nhầm thoát lệ thuộc vào mĩ

C. Ngăn chặn ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội , đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc

D. Liên kết để cạnh tranh trở thành mottj trong ba trung tâm tài chính lớn thế giới

Câu 9 Mục đích chính của tổ chức ASEAN là

A. Cùng nhau phatstrieenr về quân sự quốc phòng

B. Cùng nhau chế tạo các loại vũ khí hạt nhân

C. Các nước liên kết cùng nhau phát triển về giáo dục y tế

D. Các nước liên kết cùng nhau phát triển về kinh tế văn hóa

Câu 10 Chế độ a-pac-thai thi hành chính sách gì

A. Phát triển về kinh tế văn hóa xã hội và tài chính mạnh nhất khu vực

C. Phân biệt chủng tộc đối sử cực kì tàn bạo với người da đen và da màu

C. Phát triển sản xuất giả quyết việc làm cải thiện đời sống người da đen

D. Giúp cho người da đen da màu có mối quan hệ tốt với các nước thế giới

Câu 11 Liên hợp quốc có những nhiệm vụ gì

A. Giúp tất cả các nước liên kết lại cùng nhau phát triển kinh tế văn hóa

B. Giúp các nước đoàn kết thồn qua tham quan du lịch thể dục thể thao

C. Duy trì hòa bình an ninh thế giới hợp tác quốc tế về kinh tế văn hóa

D. Giải quyết những việc thuộc về thiên tai ô nhiễm môi trường hiệu ứng nhà kính.

1
28 tháng 11 2018

Câu 1 Nội dung nào sau đây không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên asean

A: Cùng nhau tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ

B: Ko can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

C: Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình hợp ác phát triển có kết quả

D: Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi bị đe dọa

Câu 2 Nhiệm vụ cách mạng của mĩ la tinh sau 1945 là gì

A: Đấu tranh thoát khỏi sự khống chế của đế quốc mĩ

B: Đấu tranh chống đế quốc mĩ giải phóng dân tộc

C: Đấu tranh chống chế độ apacthai

D: Đấu tranh chống các thế lực phản động trong nước

Câu 3 Nội dung nào ko phải là kết quả cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân mĩ la tinh trong những năm 60 đầu những năm 80 của thế kỉ XX

A : Tiến hành nhiều cải cách tiến bộ

B: Chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước bị lật đổ

C: Các chính phủ dân tộc - dân chủ thành lập ở nhiều nước

Câu 4 Tổn thất nào ko phải của liên xô sau chiến tranh thế giới thứ 2

A . Bị mĩ ném hai quả bom nguyên tử

B. Gần 32.000 nhà máy xí nghiệp bị tàn phá

C. 1710 thành phố ,hơn 70.000 làng mạc bị tàn phá

D.27 Triệu người chết hàng chục triệu người bị thương tật

Câu 5 Vì sao liên sô bị thiệt hại nặng trong chiến tranh thế giới thứ hai

A. Các nước đều thù ghét vây đánh ném bom nguyên tử hủy diệt

B. Vửa đấu tranh giữ nước vừa làm nhiệm vụ quốc tế tiêu diệt phát xít

C. Là nước bại trận trong cuộc chiến do quân đội yếu vũ khí lạc hậu

D. Là nước trực tiếp gây chiến tranh để tranh giành thị trường thuộc địa

Câu 6 Liên xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa gì

A. Trả thù bị tổn thất nặng trong chiến tranh thế giới

B. Vì lợi ích an ninh của quốc gia

C. Phá vỡ thế độc quyền vũ khí của mĩ

D. Chứng tỏ công nghiệp liên xô phát triển

Câu 7 Hội đồng tương trợ kinh tế sev ra đời nhằm

A. Đẩy mạh sự hợp tác giúp đở lẩn nhau giữa các nước tư bản chủ nghĩa

B. Đẩy mạh sự hợp tác giúp đỡ lẩn nhau giữa các nước bắc âu

C. Đẩy mạnh sự hớp tác giúp đỡ lẩn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa

D. Đẩy mạnh sự hợp tác giúp đỡ lẩn nhau giữa các nước tư bản ở tây âu

Câu 8 Khối quân sự đông nam á (SEATO) thành lập 1945 với mục đích gì ?

A. Liên kết các nước đông á để cùng phát triển kinh tế ổn định khu vực

B. Cùng nhau liên kết lại để mở thị trường chung nhầm thoát lệ thuộc vào mĩ

C. Ngăn chặn ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội , đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc

D. Liên kết để cạnh tranh trở thành mottj trong ba trung tâm tài chính lớn thế giới

Câu 9 Mục đích chính của tổ chức ASEAN là

A. Cùng nhau phatstrieenr về quân sự quốc phòng

B. Cùng nhau chế tạo các loại vũ khí hạt nhân

C. Các nước liên kết cùng nhau phát triển về giáo dục y tế

D. Các nước liên kết cùng nhau phát triển về kinh tế văn hóa

Câu 10 Chế độ a-pac-thai thi hành chính sách gì

A. Phát triển về kinh tế văn hóa xã hội và tài chính mạnh nhất khu vực

C. Phân biệt chủng tộc đối sử cực kì tàn bạo với người da đen và da màu

C. Phát triển sản xuất giả quyết việc làm cải thiện đời sống người da đen

D. Giúp cho người da đen da màu có mối quan hệ tốt với các nước thế giới

Câu 11 Liên hợp quốc có những nhiệm vụ gì

A. Giúp tất cả các nước liên kết lại cùng nhau phát triển kinh tế văn hóa

B. Giúp các nước đoàn kết thồn qua tham quan du lịch thể dục thể thao

C. Duy trì hòa bình an ninh thế giới hợp tác quốc tế về kinh tế văn hóa

D. Giải quyết những việc thuộc về thiên tai ô nhiễm môi trường hiệu ứng nhà kính.

Câu 1 Hiệp ước Ba li (2/1976) đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là gì? A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. D. Hợp tác phát triển có kết quả. E. Cả bốn nguyên tắc nói trên. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thúc đẩy...
Đọc tiếp

Câu 1 Hiệp ước Ba li (2/1976) đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là gì?

 A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.

 B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

 C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

 D. Hợp tác phát triển có kết quả.

 E. Cả bốn nguyên tắc nói trên.



 

Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Mĩ trong giai đoạn từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX?

  A. Nước Mĩ chiếm hơn 50% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.

  B. Mĩ nắm hơn 50% số tàu bè đi lại trên mặt biển, ¾ trữ lượng vàng của thế giới.

  C. Mĩ trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới(sau Liên Xô)

  D. Mĩ thành chủ nợ duy nhất trên thế giới.

1
2 tháng 1 2022

Câu 1: E

Câu 2: D ( Chắc thế ạ )

3 tháng 1 2022

Ok

19 tháng 3 2021

 D.Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập,chủ quyền

19 tháng 3 2021

Câu 3:Nội dung nào sau đây “không” nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN?

  A.Cùng nhau tôn trọng chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ

  B.Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

  C.Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình

  D.Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập,chủ quyền

24 tháng 11 2021

C. chống chủ nghĩa thực dân  

Câu 1: Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian nào? A. Những năm 50 của thế kỉ XX. B. Những năm 60 của thế kỉ XX. C. Những năm 70 của thế kỉ XX. D. Những năm 80 của thế kỉ XX. Câu 2: Yếu tố nào dưới đây đã tác động trực tiếp đến xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2. B....
Đọc tiếp

Câu 1: Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian nào?

A. Những năm 50 của thế kỉ XX. B. Những năm 60 của thế kỉ XX. C. Những năm 70 của thế kỉ XX. D. Những năm 80 của thế kỉ XX. Câu 2: Yếu tố nào dưới đây đã tác động trực tiếp đến xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2. B. Ảnh hưởng cách mạng tháng 10 Nga. C. Pháp đẩy mạnh đán áp phong trào đấu tranh. D. Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác Lê - nin về nước. Câu 3: Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là gì? A. "Chiến lược toàn cầu hóa" B. Chuẩn bị tiến hành "Chiến tranh tổng lực" C. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ D. " Chủ nghĩa lấp chỗ trống ". Câu 4: Thành tựu nào được coi là thành tựu kĩ thuật quan trọng nhất của thế kỉ XX? A. Máy tự động và hệ thống máy tự động. B. Con người đã sáng chế ra chất Pô - li - me. C. Con người đã tìm ra nguồn năng lượng nguyên tử. D. Máy tính điện tử được ra đời. Câu 5: Kết quả lớn nhất trong phong trào đấu tranh của nhân dân Mỹ La - tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Đánh đổ chế độ thực dân mới, củng cố nền độc lập dân tộc. B. Đánh đổ nền thống trị thực dân cũ, giành độc lập và quyền sống của con người. C. Giải phóng dân tộc, thành lập các nhà nước tư bản chủ nghĩa. D. Lật đổ chính quyền độc tài, thành lập các chính phủ dân tộc dân chủ. Câu 6: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 ở Đông Dương có điểm gì giống, khác so với lần thứ nhất? Help me!!!
2
17 tháng 12 2018

từ từ để xem đã vì thầy tôi cho đề cương r nhug tôi chưa soạn mà thầy lại đi ra đề r nên chưa hỏi đc

17 tháng 12 2018

1.C

2.C

3.C

4.C

5.B

Bạn tham khảo nhé ~

câu 1 sau 1945 tình hình chung các nước mĩ la tinh khác với châu á châu phi ở điểm nào sao đây a. là những nước độc lập nhưng lệ thuộc vào mĩ b. là thuộc địa của các nước tư bản phương tây c. là thuộc địa của mĩ d. là những nước cộng hòa độc lập câu 2 thất bại lớn nhất trong chiến lược toàn cầu của mĩ sau 1945 là gì a. liên xô cũng chế tạo được bom nguyên tử b. hai...
Đọc tiếp

câu 1 sau 1945 tình hình chung các nước mĩ la tinh khác với châu á châu phi ở điểm nào sao đây

a. là những nước độc lập nhưng lệ thuộc vào mĩ

b. là thuộc địa của các nước tư bản phương tây

c. là thuộc địa của mĩ

d. là những nước cộng hòa độc lập

câu 2 thất bại lớn nhất trong chiến lược toàn cầu của mĩ sau 1945 là gì

a. liên xô cũng chế tạo được bom nguyên tử

b. hai cực xô-mĩ cùng chạy đua vũ trang

c. bị thất bại trong cuộc chiến tranh ở mĩ la tinh và châu á-thái bình dương

d. sự phát triển mạnh mẽ của khối quân sự vacsava

câu 3 vì sao chủ nghĩa tư bản mĩ ko trở thành hình mẫu đi lên của XH loài người

a. kinh tế mĩ bị suy thoái trương đối từ những năm 1970

b. tỉ lệ giàu nghèo quá chênh lệch trong xã hội mĩ

c. chính sách phân biệt chủng tộc trong nước mĩ

d. vì chính sách đối nội và đối ngoại còn nhiều hạn chế

câu 4 trong các nguyên nhân làm cho kinh tế mĩ nhật phát triển sau 1945 có 1 nguyên nhân chung là

a. do thị trường ko ngừng mở rộng

b. thu lợi từ chiến tranh thế giới thứ hai

tăng cường bốc lột công nhân

d. ứng dụng những thành tựu khóa học kĩ thuật vào sản xuất

câu 5 điểm khác nhau cơ bản trong mục tiêu phong trào đấu tranh ở mĩ la tinh với châu phi sau 1945 là

a. đấu tranh chống chế độ độc tài thân mĩ

b. đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân

c. giải phóng dân tộc bảo vệ nền độc lập

d. chống sự phân biệt sắc tộc

câu 6 cơ sở chủ íu để mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau 1945 là

a. thử nghịm thành công bom ngtử

b. sức mạnh to lởn về kinnh tế và quân sự

c. mưu đồ bá chủ thế giới

d. chạy đua vũ trang với khối vacsava

câu 7 sự kiện nào sao đây trở thành 1 mối nguy cơ đe dọa an ninh và vị thế của mĩ trong giai đoạn hiện nay

a. vụ khủng bố 11/9 ở mĩ

b. kinh tế mĩ liên tiếp bị suy thoái

c. chiến tranh Ixra-en-Palextin và các nước khác ở tây á

d. sự phát triển về kinh tế- quân sự cuae 1 số nước

câu 8 chính sách đối ngoại của mĩ sau 1945 như thế nào so với nhật

a. mền mõng hơn so với các nước

b. gây nên ko khí căng thẳng cho thế giới

c. đồng bộ trong vấn đề chạy đua vũ trang

d. đối lặp nhau trong vấn đề chống phong trào giải phóng dân tộc

câu 9 nội dung nào ko phải là điểm giống nhau của mĩ so với nhật hiện nay

a. là 1 trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới

b. lấy kinh tế làm chiến lược trọng tâm để phát triển

c. âm mưu thiết lập thế giới đơn cực

d. chứ trọng phát triển khoa học kĩ thuật

0
8 tháng 11 2021

d nhé

28 tháng 12 2018

Câu 1: D, Bị Mĩ khống chế, lệ thuộc vào kinh tế, chính trị và ngoại giao vào Mĩ.

Câu 2: C, Phong trào đấu tranh vũ trang bùng nổ, giành thâng lợi ở Mĩ La-tinh

Câu 6. Nguyên nhân chung nhất của ba cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9-1940), Nam Kì (11-1940) và binh biến Đô Lương (1-1941) ? * Câu 7. Những cuộc nổi dậy đầu tiên chống thực dân Pháp và phát xít Nhật có ý nghĩa lịch sử gì đối với cách mạng Việt Nam? a.Để lại những bài học bổ ích về khởi nghĩa vũ trang, về xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh du kích. b.Chứng tỏ lực lượng...
Đọc tiếp

Câu 6. Nguyên nhân chung nhất của ba cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9-1940), Nam Kì (11-1940) và binh biến Đô Lương (1-1941) ? *

Câu 7. Những cuộc nổi dậy đầu tiên chống thực dân Pháp và phát xít Nhật có ý nghĩa lịch sử gì đối với cách mạng Việt Nam? a.Để lại những bài học bổ ích về khởi nghĩa vũ trang, về xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh du kích. b.Chứng tỏ lực lượng vũ trang của ta đã được rèn luyện và trưởng thành trong chiến đấu. c.Trực tiếp chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. d.Đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam, đưa dân tộc Việt Nam sang thời kì mới - độc lập và tự chủ. Câu 8. Vì sao Đảng ta chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng Việt Nam vào cuối năm 1939 ? * A. Vì lực lượng thực dân Pháp phản động ngóc đầu dậy phản công chấm dứt hoạt động của phong trào dân chủ. B. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. C. Cuộc đấu tranh dân chủ không đạt được kết quả quan trọng nào. D. Do chịu tác động của đường lối đấu tranh vũ tranh giải phóng dân tộc của cách mạng Trung Quốc.
1
TL
12 tháng 2 2020

Câu 6:

=> Ý nghĩa và bài học của ba sự kiện trên :

- Ba cuộc khởi nghĩa trên thất bại là do kẻ thù còn quá mạnh, lực lượng cách mạng chưa được tổ chức và chuẩn bị đầy đủ.

- Tuy vậy, ba cuộc khởi nghĩa vẫn có ý nghĩa to lớn:

+ Nêu cao tinh thần anh dũng, bất khuất của dân tộc Việt Nam.

+ Đó là tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bước đầu đấu tranh bằng vũ lực của các dân tộc Đông Dương.

Để lại cho Đảng những bài học kinh nghiệm quý báu về chuẩn bị lực lượng và xác định thời cơ cách mạng, phục vụ cho việc lãnh đạo cuộc khởi nghĩa tháng Tám sau này.

Bảng tổng kết về cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương.

Khởi nghĩa

Diễn biến

Kết quả - ý nghĩa

Bắc Sơn

(1940)

- 22/9/1940 Nhật đánh chiếm Lạng Sơn, Pháp thua phải rút chạy về Thái Nguyên qua châu Bắc Sơn. Nhân cơ hội đó, Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa.

- Đêm 27/9/1940, nhân dân Bắc Sơn nổi dậy chặn đánh quân Pháp. Đội Du kích Bắc Sơn ra đời.

- Pháp – Nhật câu kết với nhau đàn áp khốc liệt khởi nghĩa.

- Thất bại.

- Mở đầu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sau khi Đảng ta chuyển hướng đấu tranh.

- Để lại nhiều bài học quý báu về khởi nghĩa vũ trang, chọn thời cơ khởi nghĩa.

Nam Kì

(1940)

- Tháng 11/1940, thực dân Pháp bắt thanh niên Việt Nam đi làm bia đỡ đạn cho chúng ở Thái Lan.

- Tháng 11/1940, Xứ ủy Nam Kì quyết định khởi nghĩa, trong bối cảnh lệnh hoãn khởi nghĩa của Trung ương không về kịp.

- Đêm 22 rạng sáng 23/11/1940, khởi nghĩa Nam Kì bùng nổ. Chính quyền cách mạng được thành lập ở nhiều nơi, lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện.

- Kế hoạch bị bại lộ, thực dân Pháp khủng bổ khốc liệt phong trào.

- Thất bại

- Thể hiện truyền thống yêu nước của nhân dân Nam Kì, sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành độc lập.

Binh biến Đô Lương

(19401)

- Ngày 13/1/1940 binh lính đồn Chợ Rạng (Nghệ An) dưới sự chỉ huy của Đội Cung đã nổi dậy với mục tiêu chiếm đồn Đô Lương rồi kéo về lấy thành Vinh. Nhưng kế hoạch bị bại lộ, thực dân Pháp kịp thời đối phó.

- Chiều 14/1/1941 toàn bộ binh lính nổi dậy đều bị bắt. Đội Cung với 10 đồng chí của ông bị xử bắn, nhiều người bị tù đày.

- Thất bại.

- Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta nói chung và binh lính người việt trong quân đội Pháp nói riêng.