K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2021

Ý nói nếu giữa cô gái và chàng trai có tình cảm với nhau thì hãy như sự xúc tác giữa miếng trầu và vôi, khi nhai sẽ tạo ra màu đỏ. Đừng như vẻ bề ngoài: trầu lá xanh, vôi bạc trắng. 

                                        EM CŨNG KO CHẮC NỮA                                                     

20 tháng 5 2021

2 câu thơ thể hiện tình cảm hào nhoáng, đẹp đẽ bên ngoài nhưng bên trong lại bị thờ ơ, lạnh nhạt, người con gái phải chịu sự bất hạnh trong tình yêu như nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương, từ đó thể hiện khát khao hạnh phúc trong tình yêu của bà

5 tháng 12 2021

Dưới sự hà khắc của chế độ xã hội phong kiến, người phụ nữ bị kìm kẹp, hạn chế về mọi mặt, họ phải chịu đủ mọi sự bất công, oan trái và gần như phụ thuộc hoàn toàn vào nam giới. Và Hồ Xuân Hương chính là một trong số ít những người phụ nữ giám đứng lên để bày tỏ tiếng lòng của mình, để đòi lại sự tự do đẳng quyền cho phụ nữ. Khát khao đó của bà là nỗi khác khao mãnh liệt về tình yêu, về sự sắt son chung thủy và hạnh phúc. Nhưng chính xã hội phong kiến với những luật lệ hà khắc khiến cho những ước mơ hạnh phúc tưởng chừng như có thể kia lại trở nên xa vời với người phụ nữ, họ mong muốn được sống bên người mình yêu, ước mong có được một tình yêu trọn vẹn, thủy chung...nhưng tất cả đều chỉ là vô vọng.

17 tháng 8 2018

''quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi

này củ xuân hương đã quyệt rồi

có phải duyên nhau thì thắm lại

đừng xanh như lá bạc như vôi''
a) Phương thức biểu đạt chính : Biểu cảm

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
17 tháng 12 2023

Đáp án: D

20 tháng 5 2021

BPTT: so sánh

Tác dụng: Cho thấy tình cảm con người đã nhạt phai đi, được ví như lá và vôi 

20 tháng 5 2021

BPTT so sanh

Tác dụng cho mọi người đọc thấy tình cảm của con người sẽ phai mờ theo năm tháng

 

26 tháng 5 2019

Bốn câu thơ đầu: quy luật sinh hóa của tự nhiên, con người, vạn vật trong vũ trụ không bao giờ bất biến

   + Sự sống là một vòng luân hồi

   + Nếu đảo ngược vị trí câu thơ thứ hai lên đầu câu, dù vẫn nói được quy luật biến đổi nhưng sự vận động theo quy luật

Nhưng câu thơ cuối đã đảo ngược trật tự tuần hoàn trong tự nhiên: xuân tới, xuân hoa, hoa nở, hoa tàn.

22 tháng 7 2017

Chọn đáp án: D

Hãy tìm lỗi dùng từ trong câu sau và đưa ra cách sửa lỗi thích hợp:a) Nhà thơ Cô-ba-y-a-si Ít-sa là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thơ hai-cư Nhật Bản.b) Đề tài, chủ đề, cảm hứng cũng như nội dung của các bài thơ hai-cư rất đa dạng, khác nhau.c) Bài thơ Thu hứng là một trong những thi phẩm nổi tiếng của Đỗ Phủ.d) Nhà thơ đã mượn trí tưởng tượng của mình để tái hiện bằng ngôn từ một...
Đọc tiếp

Hãy tìm lỗi dùng từ trong câu sau và đưa ra cách sửa lỗi thích hợp:

a) Nhà thơ Cô-ba-y-a-si Ít-sa là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thơ hai-cư Nhật Bản.

b) Đề tài, chủ đề, cảm hứng cũng như nội dung của các bài thơ hai-cư rất đa dạng, khác nhau.

c) Bài thơ Thu hứng là một trong những thi phẩm nổi tiếng của Đỗ Phủ.

d) Nhà thơ đã mượn trí tưởng tượng của mình để tái hiện bằng ngôn từ một khung cảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống.

e) Được sinh ra trong một gia đình tri thức, từ nhỏ, nhà văn X đã là một cậu bé say mê đọc sách.

f) Thiên nhiên là một trong những chủ đề quan trọng nhất của thơ hai-cư.

g) Bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử kết lại bằng hình ảnh của nhân vật trữ tình – người phụ nữ nhọc nhằn gánh thóc trên bãi cát trắng.

h) Hình ảnh hoa triêu nhan vướng dây gàu khiến nhân vật trữ tình trong bài thơ của Chi-ô rất ư bất ngờ.

(Trích từ bài làm của học sinh)

i) Là thể thơ ngắn nhất thế giới, hai-cư được xem như một “đặc sản” của văn chương Nhật Bản.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 11 2023

a. Lỗi lặp từ “nhà thơ”

Cô-ba-y-a-si Ít-sa là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thơ hai-cư Nhật Bản.

b. Sử dụng từ “cũng như” không hợp nghĩa

Đề tài, chủ đề, cảm hứng, nội dung của các bài thơ hai-cư rất đa dạng, khác nhau. 

c. Cách dùng từ “thi phẩm” (tác phẩm thơ) lặp nghĩa với từ “bài thơ”

“Thu hứng” là một trong những thi phẩm nổi tiếng của Đỗ Phủ.

d. Sử dụng từ “mượn” không đúng nghĩa

Nhà thơ đã dùng trí tưởng tượng của mình để tái hiện bằng ngôn từ một khung cảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống.

e. Lỗi dùng từ “tri thức” (những hiểu biết về sự vật, hiện tượng...)  không đúng nghĩa

Được sinh ra trong một gia đình trí thức, từ nhỏ, nhà văn X đã là một cậu bé say mê đọc sách. 

g. Lỗi dùng từ không đúng nghĩa. “Nhân vật trữ tình” trong bài không phải là người phụ nữ

 Bài thơ “Mùa xuân chín” của Hàn Mạc Tử kết lại bằng hình ảnh người phụ nữ nhọc nhằn gánh thóc trên bãi cát trắng.

h. Lỗi dùng từ không đúng phong cách “rất ư bất ngờ”

Hình ảnh hoa triêu nhan vướng dây gàu khiến nhân vật trữ tình trong bài thơ của Chi-ô rất bất ngờ.