Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điểm tương đồng:
- Chủ đề: Nói về thiên nhiên.
- Cảm hứng: Lấy cảm hứng từ vẻ đẹp giản dị, gần gũi của thiên nhiên, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc của người viết.
Đặc điểm của thể loại tản văn được thể hiện qua văn bản Trăng sáng trên đầm sen:
- Văn bản được kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình; miêu tả thiên nhiên và con người.
- Văn bản bộc lộ được tư tưởng, tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên và con người nơi đây.
- Ngôn ngữ được sử dụng trong văn học là ngôn ngữ có tính nghệ thuật, đồng thời có sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa…
Bảng tổng hợp về sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình | |
1. Dấu hiệu nhận biết sự kết hợp. | - Sử dụng ngôn ngữ tự sự, trữ tình. - Diễn biến sự việc. |
2. Nội dung tự sự | - Có sử dụng các yếu tố tự sự: yếu tố kể chuyện, thuật lại các sự việc diễn ra xung quanh, diễn biến sự việc… |
3. Yếu tố trữ tình | - Có sử dụng các từ ngữ bộc lộ tình cảm, cảm xúc. - Thể hiện cái tôi của tác giả qua cách thể hiện từ ngữ trong văn bản. |
4. Tác động của sự kết hợp. | - Giúp cho văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn. - Thể hiện được hoàn chỉnh, sâu sắc vẻ đẹp thiên nhiên mà tác giả muốn nhắc đến. - Bộc lộ được rõ nét về tư tưởng, tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm trong văn bản. |
Văn bản cung cấp những tri thức về đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà có lịch sử phát triển liên tục, điển hình là trường hợp cái bát ăn cơm. Đồng thời giới thiệu đặc điểm của đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần.
Văn bản trích hồi III, cảnh I vở kịch Hăm-lét. Hoàng tử Hăm-lét giả điên để che giấu những suy nghĩ và toan tính liên quan đến nguyên nhân cái chết đột ngột của vua cha và hành động ám muội của Clô-đi-út.
Qua tấn bi kịch của Vũ Như Tô, tác giả đã đặt ra vấn đề sâu sắc, có ý nghĩa muôn thuở về mối quan hệ giữa nghệ thuật với cuộc sống, giữa lí tưởng nghệ thuật thuần túy cao siêu muôn đời với lợi ích thiết thân và trực tiếp của nhân dân.
- Đối tượng: Kịch.
- Nội dung chính:
+ Phần 1: Vở diễn tạo ấn tượng tốt trong lòng người xem bởi sự nhập tâm của diễn viên.
+ Phần 2: Vở diễn còn tạo ấn tượng tốt trong lòng người xem bởi lời thoại, âm nhạc và vũ đạo.
- Tất cả những nội dung trên đã tạo nên tác phẩm sống động, thể hiện rõ tính cách, hành động của nhân vật trong tác phẩm phần đọc hiểu “Truyện Kiều”.
- Nội dung chính của VB: Cung cấp những minh chứng rõ ràng, khách quan để khẳng định Sơn Đoòng là Đệ nhất kì quan và định hướng cụ thể để phát triển bền vững hang Sơn Đoòng.
- Tác dụng của các yếu tố hình thức:
+ Nhan đề, hệ thống đề mục: làm rõ bố cục của VB, góp phần xác định, tóm tắt và làm nổi bật nội dung chính, giúp người đọc có cơ sở định hướng, tiếp nhận nội dung của VB
+ Sơ đồ, hình ảnh: minh hoạ trực quan, làm cho thông tin của VB trở nên cụ thể, rõ ràng, sinh động, dễ hiểu, dễ hình dung hơn với người đọc.
+ Những chú thích cho các phương tiện phi ngôn ngữ: bổ sung thông tin cho sơ đồ, hình ảnh, tạo sự kết nối giữa những phương tiện phi ngôn ngữ với nội dung thông tin mà chúng hỗ trợ biểu đạt.
Cây diêm cuối cùng khắc họa hình ảnh nhân vật “tôi” trong cuộc chiến đấu ở đỉnh núi Hy Mã Lạp Sơn, câu chuyện cảm động cây diêm cuối cùng giữa hai nhân vật kẻ thù sau đó và những suy nghĩ về tình cảm con người trong cuộc sống.
này có tham khảo không bạn
Dạ không ạ. Bạn có thể thấy mình có trình bày theo ý hiểu của mình đấy ạ.