K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2021

1/

n; (n+1); (n+2) là 3 số TN liên tiếp nên trong 3 số có ít nhất 1 số chẵn => tích của chúng chia hết cho 2

Nếu \(n⋮3\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

Nếu n chia 3 dư 1\(\Rightarrow n+2⋮3\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

Nếu n chia 3 dư 2\(\Rightarrow n+1⋮3\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 3 với mọi n

Suy ra n(n+1)(n+2) là bội của 2 và 3

b/

\(\overline{abc}=100a+10b+c=\left(98a+7b\right)+\left(2a+3b+c\right)⋮7\)

\(98a+7b⋮7\Rightarrow2a+3b+c⋮7\)

c/

abcdef = 1000.abc+def=1001.abc-abc+def=13.77.abc-(abc-def)

Ta có\(13.77.\overline{abc}⋮13\) và abc-def chia hết cho 13 => abcdef chia hết cho 13

21 tháng 8 2021

ê làm hộ câu này cái a) (4x+4) (3y+1)=20 

b) ( x-1) ( 2y+1) =30 hộ cái 

3 tháng 10

abc = a . 100 + b . 10 + c
       = (a . 98 + b . 7) + 2 . a + 3 . b + a
  Ta có : a.98 + b.7 chia hết cho 7
 => 2a + 3b + c chia hết cho 13 

Câu 2: 

a: Ta có: \(7n⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow21⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(21\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;6;0;10;-4;24;-18\right\}\)

b: Ta có: \(3n+1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

 

6 tháng 7 2015

Bài 4: b) Vì n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho cả 2 và 3.

c) Ta có: n(n+1)(2n+1)=n(n+1)[(n+2)+(n-1)]

                                 =n(n+1)(n+2)+n(n+1)(n-1)

Nhận thấy: n(n+1)(n+2) và n(n+1)(n-1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=>Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 và 3.

 

14 tháng 7 2015

bài 3 nah không biết đúng hông nữa 

n=20a20a20a=20a20a.1000+20a=(20a.1000+20a).1000+20a=1001.20a.1000+20a

theo đề bài n chia hết cho 7,mà 1001 chia hết cho 7 nên 20a chia hết cho 7

ta có 20a = 196+(4+a),chia hết cho 7 nên 4 + a chia hết cho 7 .Vậy a = 3

23 tháng 5 2017

a, Ta có: abcdeg = 1000. abc + deg

= 999. abc + abc + deg

= 37. 27 . abc + abc + deg

Có 37. 27. abc chia hết cho 37

và abc + deg chia hết cho 37.

Vậy abcdeg chia hết cho 37 với abc + deg chia hết cho 37.

b, Ta có: abcdeg = 1000. abc + deg

= 1001 . abc - abc + deg

= 7. 143 . abc - (abc - deg)

Có 7, 143 , abc chia hết cho 7

và abc - deg chia hết cho 7

Vậy abcdeg luôn chia hết cho 7 với abc - deg chia hết cho 7.

c, Trong 8 số tự nhiên liên tiếp thì luôn có các dạng số dư của một số khi chia cho 7 là \(\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)nhưng có tới tám số và 7 số dư thì chắc chắn trong tám số đó chắc chắn có 2 số đồng dư với nhau gọi là abc và deg. Mà abc và deg đồng dư với nhau thì hiệu abc - deg chia hết cho 7. Theo câu b thì abcdeg chia hết cho 7 với abc - deg chia hết cho 7. Suy ra abcdeg chia hết cho 7 với abc - deg chia hết cho 7.

Vậy trong 8 số tự nhiên có 3 chữ số, tồn tại hai số mà khi viết liêm tiếp nhau thì tạo thành một số có sáu chữ số chia hết cho 7.

Chúc bạn học tốt :)