K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016

n x (n + 1) = 12

3 x 4 = 12

=> 3 x (3 + 1)

=> n = 3

Good Luck.

26 tháng 3 2017

Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại cho

6 tháng 9 2016

1000 + 2000 = 3000

6 tháng 9 2016

1000+2000=3000

2 tháng 1 2017

a) n \(\in\)Z

4n - 5 + 1 \(⋮\)2n

4n là số chẵn nên chia hết cho 2

- 5 là số lẽ nên chia cho 2 dư 1

Vậy 4n - 5 + 1 chia hết cho 2 với mọi giá trị của n

mà 2n cũng là số chẵn

nên 4n - 5 \(⋮\)2n - 1 với mọi giá trị n

2 tháng 1 2017

tìm n thuộc Z 

a) 4n-5 chia hết cho (2n -1)

<=> 4n-2-3 chia hết (2n-1)

<=> 2(2n-1)-3 chia hết(2n-1)

=>-3 chia hết cho (2n-1)

=>  2n-1 =(-3,-1,1,3}

2n={-2,0,2,4}

n={-1,0,1,2}

b) tương tụ

8-n ước của 4={-4,-2-1,1,2,4}

n={12,10,9,7,6,4}

25 tháng 3 2020

Để A là số nguyên thì 2n +8 chia hết cho n+1

Ta có n+1 chia hết cho n+1 

Mà 2 thuôc z

Suy ra 2 (n +1) chia hết cho n +1 

Suy ra 2n +2 chia hết cho n +1 

Mà 2n +8 chia hết cho n +1

Suy ra 2n +8 -( 2n +2) chia hết cho n +1 

Suy ra 6 chia hết cho n +1 

Suy ra n +1 là ước của 6 

Mà các ước của 6 là -6;-3;-2;-1;1;2;3;6

Suy ra n +1 thuộc {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Suy ra n thuôc {-7;-4;-3;-2;0;1;2;5} 

Thử lại .... ( cậu tự thử nhé)

18 tháng 12 2021

\(\dfrac{1}{12}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{11}{18}\)

Vì 325 chia cho n dư 10,507 chia cho n dư 12

nên: (325-10)\(⋮\)n ; (507-12)\(⋮\)n

--> 315\(⋮\)n ; 495\(⋮\)n

-->n thuộc ƯC(315,495)

Có 315=32.5.7

       495=32.5.11

-->ƯCLN(495;315)=32.5=45

-->ƯC(325,495)=Ư(45)={1;3;5;9;15;45}

-->n thuộc {1;3;5;9;15;45}

      Ko biết mk làm đúng ko nếu mk làm sai thì xin lỗi bn

4 tháng 3 2020

Theo bài ra ta có:

325 : n (10) => 325 -10 =315 chia hết cho n

507 : n (12) => 507 - 12 =495 chia hết cho n

=> n \(\in\)ƯC  của  { 315 ; 495 } mà ƯCLN của { 315 ; 495 } là 45 và n lớn hơn 40

=> n=45

13 tháng 7 2016

a) n + 4 chia hết cho n <=> 4 chia hết cho n <=> n \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4}

b) n < 1 mà n là số tự nhiên nên n = 0. Nhưng n khác 0 thì n là số chia => n \(\in\varnothing\)

c) 143 - 12n chia hết cho n <=> 143 chia hết cho n

<=> n \(\in\) Ư(143) = {1; 11; 13; 143}. Vì n < 12 nên n \(\in\) {1; 11}

13 tháng 7 2016

a) Để n + 4 \(⋮\) n 

<=> n \(⋮\) n ( điều này luôn luôn đúng với mọi n )

         4 \(⋮\) n

=> n \(\in\) Ư(4) = { - 4 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 }

Vậy n = -4 ; - 2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 

b) Để 5n - 6 \(⋮\) n ( n < 1 )

<=> 5n \(⋮\) n ( điều này luôn luôn đúng với mọi n )

      6 \(⋮\) n

=> n \(\in\) Ư(6) = { - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 )

Vì n < 1

=> n = - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 

c) Để 143 - 12n \(⋮\) n ( n < 12 )

<=> 12n \(⋮\) n ( điều này luôn luôn đúng với mọi n )

       143 \(⋮\) n 

=> n \(\in\) Ư(143 ) = { - 143 ; - 13 ; - 11 ; - 1 ; 1 ; 11 ; 13 ; 143 }

Vì n < 12

=> n = - 143 ; - 13 ; - 11 ; - 1 ; 1 ; 11