Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sự phát triển nhanh của các đô thị đã phát sinh nhiều vấn đền xã hội: ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông thiếu chỗ ở, thất nghiệp,...
- Nhiều nước đã tiến hành quy hoạch đô thị theo hướng "phi tập trung" với 3 biện pháp cơ bản:
+ Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh.
+ Chuyển dịch các hoạt động công nghiệp, dịch vụ đến các vùng mới (từ phía bắc xuống phía nam và phía tây Hoa Kì, từ phía đông sang phía tây ở Trung Quốc,...).
+ Đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn để giảm áp lực dân số cho các đô thị.
- Những vấn đề nay sinh khi các đô thị tăng quá nhanh:
+Ô nhiễm môi trường
+Ùn tắc giao thông
+Thiếu chỗ ở
+Thiếu các công trình công cộng
+Xuất hiện nhiều người vô gia cư
+Thiếu việc làm
+Thiếu nhiều lao động trẻ có trình độ kĩ thuật
- Hướng giải quyết:
+Quy hoạch lại các đô thị theo hướng "phi tập trung"
+Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh, chuyển dịch các hoạt động công nghiệp, dịch vụ đến các vùng mới
1đô thị hóa phát triển theo quy hoạch,mở rộng,vươn cả chiều cao đến chiều sâu kết nối với nhau thành chuỗi đô thị và chùm đô thị(khi kinh tế đã phát triển)
2.van de
+ô nhiem moi truong
+un tac giao thong gio cao diem
+thiếu chỗ ở,các công trình công cộng gây áp lực dân nghèo
+thiếu nhiều lao động trẻ,thất nghiệp
giải pháp:quy hoạch đô thị theo hướng" phi tập trung",xây dựng thành phố vệ tinh,dịch chuyển các hoạt động,dịnh vụ đến vùng mới,đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn
Câu 1: Trả lời:
Đô thị hóa đới ôn hòa phát triển theo quy hoạch, mở rộng, vươn cả chiều cao đến chiều sau kết nối với nhau thành chuỗi đô thị (khi kinh tế đã phát triển)
1.Có tỉ lệ dân đô thị cao, hơn 75% dân cư sinh sống trong các đô thị.
- Tập trung nhiều đô thị nhất thế giới, có các siêu đô thị.
- Các đô thị phát triển theo quy hoạch.
- Các đô thị mở rộng kết nối với nhau liên tục thành chuỗi đô thị hay chùm đô thị.
- Lối sống đô thị đã phổ biến trong phần lớn dân cư.
2.Khi mà đô thị phát triển quá nhanh thì sẽ nảy sinh ra rất nhiều vấn để phức tạp về xã hội :
-thứ nhất là về y tế : sẽ khó có thể đáp ứng được hết nhu cầu của bệnh nhân, đơn cử là nếu bạn vào một số bệnh viện lớn tại HN sẽ thấy cảnh chật chội, quá tải tại đây.
- Thứ 2 là về giáo dục : mặc dù đô thị phát triển nhưng các trường học ít được đầu tư nâng cấp nên chất lượng giáo dục khó có thể cao được.
- Thứ 3 là các tệ nạn xã hội sẽ nảy sinh ngày càng phổ biến do đời sống được nâng cao nên bố mẹ ít quan tâm tới con cái hơn.
- Thứ 4 là về môi trường : việc phát triển đô thị quá nhanh thường kèm theo việc phá hủy môi trường sống khi thải các chất thải công nghiệp ra môi trường đất, nước,không khí
- Thứ 5 là về chỗ ở : đất chật, người đông là điều chắc chắn xảy ra nhất là khi có thêm nguờ nhập cư từ các vùng lân cận nữa.
Để giải quyết các vấn đề trên là điều không hề dễ chút nào nhưng tôi nghĩ có một số hướng sau đây :
- Thứ nhất là lãnh đạo của các đô thị cần phải có biện pháp phát triển đô thị đi đôi với việc bảo vệ môi trường, có kế hoạch phân bố dân cư,..
- Thứ 2 là mỗi người dân cần phải có ý thức tự giác bảo vệ đô thị của mình!
1. Nét đặc trưng của đô thị hoá ở môi trường đới ôn hoà là:
- Đô thị phát triển cả về chiều rộng, chiều cao và chiều sâu.
- Các đô thị kết nối với nhau thành chùm đô thị hay thành siêu đô thị.
2. - Những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh: ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm, thiếu chỗ ở, thất nghiệp,...
- Hướng giải quyết: quy hoạch đô thị theo hướng "phi tập trung" với 3 biện pháp cơ bản:
+ Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh.
+ Chuyển dịch các hoạt động cong nghiệp, dịch vụ đến các vùng mới ( từ phía Bắc xuống phía Nam và phía Tây Hoa Kì, từ phía Đông sang phía Tây Trung Quốc,...).
+ Đẩy mạnh đô thị hoá nông thôn để giảm áp lực dân số.
1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
Tham khảo
Nếu đô thị hóa không gắn liền với công nghiệp hóa thì sẽ xuất hiện các tiêu cực:
- Làm sản xuất ở nông thôn bị đình trệ do lao động chuyển đến thành phố.
- Thành thị phải chịu áp lực thất nghiệp, quá tải cho cơ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường sống, an ninh xã hội không đảm bảo, các tệ nạn xã hội ví dụ như thiếu việc làm sẽ nảy sinh ra nhiều vấn đè như nghèo đói lạc hậu,mù chữ,tệ nạn như trộm cắp.
nêu những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết
* Các vấn đề xã hội nảy sinh của đô thị ở đới ôn hòa là:
- Ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm...
- Thiếu chỗ ở và các công trình công cộng.
- Các tệ nạn xã hội...
* Hướng giải quyết:
- Quy hoạch lại đô thị theo hướng "phi tập trung": xây dựng nhiều thành phố vệ tinh, chuyển dịch các hoạt động công nghiệp, dịch vụ đến các vùng mới (từ phía Bắc xuống phía Nam và phía tây ở Hoa Kì, từ phía Đông sang phía Tây ở Trung Quốc...)
- Đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn để giảm áp lực dân số cho các đô thị.
- Những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh:
- Ô nhiễm môi trường ( ô nhiễm không khí, nguồn nước, khói bụi, ùn tắc giao thông…)
- Ô nhễm xã hội ( thất nghiệp, các tệ nạn xã hội, thiếu nơi ở, việc làm, thiếu công trình công cộng…)
- Cuộc sống của dân nghèo thành thị ngày càng khó khăn.
- Biện pháp để giải quyết:
- Quy hoạch lại đô thị theo hướng phi tập trung, xây dựng nhiều thành phố vệ tinh, chuyển dịch công nghiệp và dịch vụ đến các vùng mới và đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn.
- Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
- Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi kinh tế chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như thiếu việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị,..
Đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mĩ đã gây ra nhiều vấn đề xã hội phức tạp:
- Nạn thất nghiệp, thiếu việc làm.
- Khu nhà ổ chuột, nghèo đói...
- Các tệ nạn xã hội diễn ra nhiều nơi.
- An ninh, trật tự xã hội phức tạp.
Em tham khảo nhé !!
Những vấn đề xã hội nảy sinh do đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mĩ:
- Thất nghiệp thiếu việc làm.
- Đời sống của một số dân cư thấp: sống trong khu nhà ổ chuột , với nhũng điền kiện khó khăn.
- Các tệ nạn xã hội
- An ninh trật tự xã hội,…
Những vấn đề xã hội nảy sinh do đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mĩ:
- Thất nghiệp thiếu việc làm.
- Đời sống của một số dân cư thấp: sống trong khu nhà ổ chuột , với nhũng điền kiện khó khăn.
- Các tệ nạn xã hội
- An ninh trật tự xã hội,…
* Những vấn đề nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh:
- Khi các đô thị phát triển quá nhanh nảy sinh ra các vấn đề xã hội như thiếu việc làm, thiếu nhà ở, thiếu các công trình công cộng, nảy sinh các vấn đề xã hội, gây ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông,...
* Hướng giải quyết:
- Quy hoạch lại đô thị theo hướng phi tập trung.
- Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh.
- Chuỷôn dịch các hoạt động công nghiệp, dịch vụ đến các vùng mới.
- Đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn để giảm áp lực dân số cho các đô thị.
những vấn đề xã hội khi các đô thị phát triển quá nhanh :
- việc dân cư tập trung ngày càng đông vào sinh sống trong các đô thị đã làm nảy sinh nhiều vấn đề
+ môi trường : ô nhiễm nguồn nước , ùn tắc giao thông ....
+ xã hội : thiếu nhà ở , thiếu việc làm , công trình công cộng , diện tích đất canh tác bị thu hẹp
hướng giải quyết:
- nhiều nước đã tiến hành quy hoạch lại đô thị theo hướng '' phi tập trung ''
- xây dựng nhiều thành phố vệ tinh
- chuyển dịch các hoạt động công nghiệp , dịch vụ đến các vùng mới
- đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn