K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

- Từ mượn: pốp (gốc tiếng Anh) : mượn ngôn ngữ Anh

- Từ mượn: sính lễ (đồ lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới). Đây là từ Hán Việt.

- Từ mượn là: gia nhân (người giúp việc trong nhà). Đây là từ Hán Việt.

24 tháng 8 2016

hahahahaha. khong biet ................neleuleu

 

 

17 tháng 12 2019

Ai giúp mình với :<

17 tháng 12 2019

Câu 1

Từ "chúa tể" là từ phức, được phân loại theo nguồn gốc mượn từ tiếng của nước Hán (gốc Hán)

Câu 2

Chúa tể: Kẻ có quyền lực cao nhất, điều khiển và quyết định những kẻ khác

Cách giải nghĩa: Nêu khái niệm mà từ biểu thị

Câu 3:

Các cụm danh từ: một con ếch; một giếng nọ

22 tháng 6 2017

(0,5 điểm)

Đáp án C

giúp với cho đề bài và một số ý dưới đây hãy sắp xếp lại các ý đó(có thể bổ sung)để làm thành dàn bài sơ lược:'Mượn lời một đồ vật/con vật gần gũi với em đẻ kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật/con vật đó".a) Cô luôn có những cử chỉ nhẹ nhàng thể hiện sự tôn trọng tôi.b) Tôi rất vui khi thường xuyên được trò chuyện với...
Đọc tiếp

giúp với cho đề bài và một số ý dưới đây hãy sắp xếp lại các ý đó(có thể bổ sung)để làm thành dàn bài sơ lược:'Mượn lời một đồ vật/con vật gần gũi với em đẻ kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật/con vật đó".

a) Cô luôn có những cử chỉ nhẹ nhàng thể hiện sự tôn trọng tôi.

b) Tôi rất vui khi thường xuyên được trò chuyện với cô

c) Tôi là cuốn sách Ngữ Văn 6,tập một,tôi rất yêu cô chủ nhỏ của tôi.

d) Cô chủ chăm chút cho vẻ bề ngoài của tôi rất cẩn thận.

e) Tôi buồn suốt một tuần liền khi cô bị đau mắt đỏ không thể gặp tôi được.

f) Tôi mong cô không chỉ được tôi mà tất cả những người bạn quanh tôi yêu mến.

Giúp mình với ngày mai mình kiểm tra rồi help me please

 

0
7 tháng 2 2019

“Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi...”
 
Ba dấu chấm lửng đằng sau ba chữ “Để con đi...” muốn nói đến những nơi cha chưa đến thì người con sẽ đến. Ý thơ toát ra ở sự kế tiếp thế hệ sau và thế hệ trước. Những gì cha chưa làm được, người con sẽ làm tiếp tạo thành một dòng đời không đứt đoạn. Cánh buồm trắng ở đây đã trở thành biểu tượng của ước mơ, khát vọng được đi xa, được hiểu biết của tuổi trẻ. Ước mơ được đi xa, được hiểu biết của người con ngày hôm nay là ước mơ của người cha ngày hôm qua

“Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi...”
 
Ba dấu chấm lửng đằng sau ba chữ “Để con đi...” muốn nói đến những nơi cha chưa đến thì người con sẽ đến. Ý thơ toát ra ở sự kế tiếp thế hệ sau và thế hệ trước. Những gì cha chưa làm được, người con sẽ làm tiếp tạo thành một dòng đời không đứt đoạn. Cánh buồm trắng ở đây đã trở thành biểu tượng của ước mơ, khát vọng được đi xa, được hiểu biết của tuổi trẻ. Ước mơ được đi xa, được hiểu biết của người con ngày hôm nay là ước mơ của người cha ngày hôm qua:

23 tháng 4 2022

refer

 Quê hương! Hai tiếng gọi thân thương và da diết biết mấy. Đó là nơi mà mỗi khi phải đi xa em luôn mong ngóng và nhớ về. Nơi mà phía xa xa là những dãy đồi núi trập trùng. Với những rừng cây xanh rì rào trong gió. Thoải theo đó, là những ngôi nhà sàn e ấp trong vòm lá biếc xanh. Chiều chiều, trong làn gió mát rượi, các mẹ các bà lại gánh đồ ra bờ suối để giặt sạch. Bên cạnh là bầy trẻ nhỏ vui sướng nô đùa. Tiếng cười, tiếng nói, tiếng nước chảy, tiếng giặt đồ va vào nhau. Náo động cả khu rừng. Thật là sinh động quá!

8 tháng 11 2017

Vào sáng chủ nhật hàng tuần, em cùng bố mẹ đi dọc theo bờ biển, hít thở không khí trong lành để thư giãn cho một tuần làm việc, học tập mệt mỏi. Những tiếng sóng biển rì rào nghe thật vui tai. Lá cây dừa đung đưa theo gió như đang chào ngày mới. Cơn sóng nhấp nhô trên mặt biển, tung bọt trắng xóa. Những chú chim hải âu đang dang đôi cánh của mình bay lượn trên bầu trời mênh mông. Những tia nắng chiếu xuống mặt biển lấp lánh như tấm thảm màu ngọc bích
Từ Láy: lấp lánh, rì rào, nhấp nhô, mênh mông.

8 tháng 11 2017

Gia đình tôi có bốn người, sống trong một căn nhà nhỏ, hơn chật trội. Cuộc sống của chúng tôi diễn ra khá yên bình, mọi hoạt động dường như lúc nào cũng lặp đi lặp lại ngày khác. Mỗi ngày, khi ông mặt trời lấp ló phía cây bàng giữa sân là cả gia đình thức dậy. Mẹ chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà. Bố thể dục, thay quần áo rồi ăn sáng, đi làm. Tôi và em gái thì mèo lười, cũng chả thèm tập thể dục như bố, cứ ngủ thêm chút, rồi dậy đánh răng, rửa mặt, thay quần áo, ăn sáng và đi học. Một ngày nọ, bố tôi báo rằng gia đình tôi sắp được chuyển đến một ngôi nhà mới. Cả gia đình vui mừng khôn siết. Em gái tôi cứ tíu ta tíu tít, hát vu vơ thích thú, mẹ và bố khuân mặt rạng rỡ bàn nhau xem nên chuẩn bị gi ở nhà mới. Còn tôi, tôi lại thấy vui vui nhưng hơi đượm buồn, tôi phải xa ngôi nhà này sao, ngôi nhà này đã có với tôi bao kỉ niệm đẹp đẽ. Nhưng thôi kệ, tôi hiểu ra rằng cuộc sống mà, khi cái gi không tốt nó sẽ  thay bằng một cái khác tốt đẹp hơn nhiều. Tôi thở dài một hơi, lấy lại tinh thần và ra hát hò vui vẻ cùng em gái tôi.

1. -Từ đơn : từ do 1 tiếng tạo nên. Vd: gà,vịt, sách, bút, tre, gỗ,..

-Từ phức : do 2 tiếng hoặc nhiều tiếng tạo nên. Vd:nhà cửa,quần áo,xe đạp, bàn gỗ, lấp lánh,..

Từ phức có 2 loại:

+Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Vd:nhà cửa, quần áo,..

+Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc.VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..

Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ

 

10 tháng 6 2021

Tham khảo

Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. * Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... ... + Từ ghép:  những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.

Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. ... Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữVí dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả.

câu 3a

 ngữ địa phương là loại từ ngữ được sử dụng chỉ ở bộ phận một hoặc một số địa phương nhất định. Nếu nói từ ngữ của địa phương thì có thể người dân của địa phương khác sẽ không hiểu vì nó không được dùng phổ biến trong toàn dân

câu 3b

Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu. -Ví dụ: ... + Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ