Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hóa.
Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống...
Các nước phát triển (như tại Châu Âu, Hoa Kỳ hay Úc) thường có mức độ đô thị hóa cao (trên 87%) hơn nhiều so với các nước đang phát triển (như Việt Nam) (khoảng ~35%). Đô thị các nước phát triển phần lớn đã ổn định nên tốc độ đô thị hóa thấp hơn nhiều so với trường hợp các nước đang phát triển.
Sự tăng trưởng của đô thị được tính trên cơ sở sự gia tăng của đô thị so với kích thước (về dân số và diện tích) ban đầu của đô thị. Do đó, sự tăng trưởng của đô thị khác tốc độ đô thị hóa (vốn là chỉ số chỉ sự gia tăng theo các giai đoạn thời gian xác định như 1 năm hay 5 năm).
Đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hóa cao trên thế giới.
Tỉ lệ dân đô thị ngày càng tăng và các siêu đô thị ngày càng nhiều.
Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hóa.
Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống...
Các nước phát triển (như tại Châu Âu, Hoa Kỳ hay Úc) thường có mức độ đô thị hóa cao (trên 87%) hơn nhiều so với các nước đang phát triển (như Việt Nam) (khoảng ~35%). Đô thị các nước phát triển phần lớn đã ổn định nên tốc độ đô thị hóa thấp hơn nhiều so với trường hợp các nước đang phát triển.
Sự tăng trưởng của đô thị được tính trên cơ sở sự gia tăng của đô thị so với kích thước (về dân số và diện tích) ban đầu của đô thị. Do đó, sự tăng trưởng của đô thị khác tốc độ đô thị hóa (vốn là chỉ số chỉ sự gia tăng theo các giai đoạn thời gian xác định như 1 năm hay 5 năm).
Đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hóa cao trên thế giới.
Tỉ lệ dân đô thị ngày càng tăng và các siêu đô thị ngày càng nhiều.
tham khảo:
Có vị trí địa lý, kinh tế khá thuận lợi, nằm trên các trục giao thông quốc gia quan trọng cả về đường sắt, đường bộ, đường thuỷ và hàng không; nằm gần đường hàng hải quốc tế, có các cảng biển lớn, là một trong những cửa ngõ ra biển của khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; có đường hàng không nối với các trung tâm kinh
tham khảo
Có vị trí địa lý, kinh tế khá thuận lợi, nằm trên các trục giao thông quốc gia quan trọng cả về đường sắt, đường bộ, đường thuỷ và hàng không; nằm gần đường hàng hải quốc tế, có các cảng biển lớn, là một trong những cửa ngõ ra biển của khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; có đường hàng không nối với các trung tâm kinh
Đồng ý. Vì ở nơi phát triển kinh tế - xã hội cao thì ở đó sẽ có những thành phố lớn, trung tâm kinh tế, giàu tài nguyên. Những vùng đó thường là vùng đồng bằng ven biển. Còn nơi thưa dân thì có thể do chế độ phúc lợi chưa cao, vị trí địa lý không thuận lợi,.. Đó có thể là vùng núi, cao nguyên,...
Đồng ý.
Vì ở nơi phát triển kinh tế - xã hội cao thì ở đó sẽ có những thành phố lớn, trung tâm kinh tế, giàu tài nguyên. Những vùng đó thường là vùng đồng bằng ven biển. Còn nơi thưa dân thì có thể do chế độ phúc lợi chưa cao, vị trí địa lý không thuận lợi,.. Đó có thể là vùng núi, cao nguyên,...
Thuận lợi:
1. Lực lượng lao động dồi dào: Dân số đông tạo ra một lực lượng lao động lớn, giúp tăng cường sản xuất và phát triển kinh tế.
2. Thị trường tiêu thụ lớn: Với số lượng người tiêu dùng đông, châu Á có thể tạo ra một thị trường tiêu thụ lớn, thu hút các công ty và doanh nghiệp đầu tư và phát triển.
3. Đa dạng văn hóa và nguồn nhân lực: Dân số đông mang lại sự đa dạng về văn hóa, truyền thống và nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho sự phát triển và sáng tạo trong nhiều lĩnh vực.
Khó khăn:
1. Áp lực về tài nguyên: Dân số đông tạo ra áp lực lớn về tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên tự nhiên như nước, đất đai và năng lượng. Việc quản lý và sử dụng tài nguyên hiệu quả trở thành một thách thức.
2. Cạnh tranh về việc làm: Với lực lượng lao động đông, cạnh tranh về việc làm trở nên khốc liệt. Điều này có thể dẫn đến tình trạng thất nghiệp và áp lực lớn đối với các chính phủ để tạo ra đủ việc làm cho dân số.
3. Áp lực về hạ tầng và dịch vụ công: Dân số đông đặt áp lực lớn lên hạ tầng và dịch vụ công như giao thông, y tế, giáo dục và cơ sở hạ tầng. Điều này đòi hỏi sự đầu tư lớn và quản lý hiệu quả để đáp ứng nhu cầu của dân số.
4. Vấn đề an ninh và xã hội: Dân số đông có thể tạo ra những vấn đề an ninh và xã hội như tăng cường tội phạm, áp lực về chính trị và xã hội, và khó khăn trong việc quản lý và duy trì trật tự công cộng.
Do :
- Dân số tăng nhanh- Tuổi thọ trung bình thấp
-Số người mắc bệnh tật cao , đặc biệt là tỉ lệ nhiễm HIV rất cao
- Trình độ dân trí thấp
- Chỉ số HDI thộc loại thấp nhất thế giới
- Thường xuyên xảy ra chiến tranh , xung đột
- ...->Thiếu việc làm, các vấn đề về giáo dục, y tế,...không được đáp ứng đầy đủ. Không có đủ nguồn lao động có kĩ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế. xã hội không ổn định sẽ ko có sức thu hút vốn đầu tư từ nc ngoài mặt khác nhà nước lại phải giải quyết các tệ nạn xã hội... mất nhiều chi phí, năng lực quản lí kém...->Kinh tế kém phát triển, là 1 châu lục nghèo nhất thế giới không trả được nợ nước ngoài
- Do :
- Dân số quá đông, không quản lý được, đã kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế.
- Sản xuất lương thực theo đầu người giảm dần đến nạn đói trầm trọng.
- Các mặt y tế, giáo dục kém phát triển trình độ dân trí thấp, bệnh tật đe dọa cuộc sống hàng trăm triệu người,…
- Xung đột sắc tộc cướp đi sinh mạng hàng triệu người.
do :
- Dân số tăng nhanh- Tuổi thọ trung bình thấp
-Số người mắc bệnh tật cao , đặc biệt là tỉ lệ nhiễm HIV rất cao
- Trình độ dân trí thấp
- Chỉ số HDI thộc loại thấp nhất thế giới
- Thường xuyên xảy ra chiến tranh , xung đột
.....>Thiếu việc làm, các vấn đề về giáo dục, y tế,...không được đáp ứng đầy đủ. Không có đủ nguồn lao động có kĩ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế. xã hội không ổn định sẽ ko có sức thu hút vốn đầu tư từ nc ngoài mặt khác nhà nước lại phải giải quyết các tệ nạn xã hội... mất nhiều chi phí, năng lực quản lí kém...>Kinh tế kém phát triển, là 1 châu lục nghèo nhất thế giới không trả được nợ nước ngoài
chịu , đang đinh hỏi luôn :D