Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hóa.
Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống...
Các nước phát triển (như tại Châu Âu, Hoa Kỳ hay Úc) thường có mức độ đô thị hóa cao (trên 87%) hơn nhiều so với các nước đang phát triển (như Việt Nam) (khoảng ~35%). Đô thị các nước phát triển phần lớn đã ổn định nên tốc độ đô thị hóa thấp hơn nhiều so với trường hợp các nước đang phát triển.
Sự tăng trưởng của đô thị được tính trên cơ sở sự gia tăng của đô thị so với kích thước (về dân số và diện tích) ban đầu của đô thị. Do đó, sự tăng trưởng của đô thị khác tốc độ đô thị hóa (vốn là chỉ số chỉ sự gia tăng theo các giai đoạn thời gian xác định như 1 năm hay 5 năm).
Đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hóa cao trên thế giới.
Tỉ lệ dân đô thị ngày càng tăng và các siêu đô thị ngày càng nhiều.
Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hóa.
Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống...
Các nước phát triển (như tại Châu Âu, Hoa Kỳ hay Úc) thường có mức độ đô thị hóa cao (trên 87%) hơn nhiều so với các nước đang phát triển (như Việt Nam) (khoảng ~35%). Đô thị các nước phát triển phần lớn đã ổn định nên tốc độ đô thị hóa thấp hơn nhiều so với trường hợp các nước đang phát triển.
Sự tăng trưởng của đô thị được tính trên cơ sở sự gia tăng của đô thị so với kích thước (về dân số và diện tích) ban đầu của đô thị. Do đó, sự tăng trưởng của đô thị khác tốc độ đô thị hóa (vốn là chỉ số chỉ sự gia tăng theo các giai đoạn thời gian xác định như 1 năm hay 5 năm).
Đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hóa cao trên thế giới.
Tỉ lệ dân đô thị ngày càng tăng và các siêu đô thị ngày càng nhiều.
Do cơ cấu dân số trẻ nên đất nước có nguồn lao động đựợc bổ sung dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, kích thích nền kinh tế phát triển.
- Vị trí địa lí:
+ Bộ phận phía tây của lục địa Á - Âu, ngăn cách với châu Á bởi dãy U-ran.
+ Lãnh thổ nằm giữa các vĩ tuyến 36°B đến 71°B.
- Hình dạng: Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, tạo thành nhiều bán đảo, biển, vũng vịnh ăn sâu vào trong đất liền.
- Đặc điểm các khu vực địa hình chính ở châu Âu (2 khu vực):
Địa hình đồng bằng:
+ Chiếm 2/3 lớn diện tích châu lục, gồm ĐB. Bắc Âu, ĐB. Đông Âu, các đồng bằng trung và hạ lưu sông Đa-nuýp,...
+ Đặc điểm địa hình khác nhau do nguồn gốc hình thành khác nhau.
Địa hình miền núi:
+ Địa hình núi già phía bắc và vùng trung tâm châu lục (dãy Xcan-đi-na-vi, U-ran,...). Phần lớn có độ cao trung bình hoặc thấp.
+ Địa hình núi trẻ phía nam (dãy An-pơ, Cac-pat, Ban-căng...). Phần lớn có độ cao trung bình dưới 2000m.
- Xác định vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Âu:
Các đồng bằng chính:
+ Đồng bằng Bắc Âu.
+ Đồng bằng Đông Âu.
+ Các đồng bằng trung lưu và hạ lưu sông Đa-nuýp.
Các dãy núi chính:
+ D. Xcan-đi-na-vi.
+ D. U-ran.
+ D. An-pơ.
+ D. Các-pát.
+ D. Ban-căng.
- Kích thước nhỏ (Diện tích trên 10 triệu km2, chỉ lớn hơn châu Đại Dương).
- Các biển và đại dương bao quanh châu Âu:
+ Biển: biển Địa Trung Hải, biển Đen, biển Bắc, biển Na-uy, biển Ba-ren và biển Ca-ra.
+ Đại dương: Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
Các thuận lợi:
−- Châu Âu nằm ở trung tâm của thế giới
−- Là cầu nối giữa các châu lục Á, Phi, Mỹ và châu Đại Dương
⇒⇒ Tạo điều kiện thuận lợi cho châu Âu phát triển kinh tế đối ngoại, giao lưu văn hóa, khoa học - kỹ thuật với các khu vực khác trên thế giới.
−- Có khí hậu ôn đới ⇒⇒ Thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch.
−- Có địa hình đa dạng, bao gồm đồng bằng, núi, đồi, cao nguyên,...
⇒⇒ Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế khác nhau, như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
−- Có trữ lượng tài nguyên thiên nhiên phong phú, như dầu mỏ, khí đốt, than đá, quặng sắt,...
⇒⇒ Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy.
Vị trí địa lí
- Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á-Âu với diện tích trên 10 triệu km2.
- Giới hạn: Từ 36oB – 71oB, có ba mặt giáp biển.
- Bờ biển cắt xẻ mạnh, tạo nhiều bán đảo, vũng vịnh và biển ăn sâu vào đất liền.
Thuận lợi
- Địa hình giáp biển bằng phẳng \(\rightarrow\) Thuận lợi cho phát triển dịch vu các ngành giao thông vận tải, du lịch...
- Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích \(\rightarrow\) Phát triển nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao, áp dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật tiên tiến và gắn chặt với công nghiệp chế biến.
Khó khăn
- Phía Bắc vòng cực khí hậu hàn đới khiến các con sông đóng băng vào mùa đông ảnh hưởng giao thông vận tải.
tham khảo
Khí hậu nhiệt đới gió mùa là khí hậu tương ứng với nhóm Am theo phân loại khí hậu Koppen. Giống như khí hậu xavan (khí hậu ẩm và khô nhiệt đới), khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ trung bình tháng trên 18 độ trong mỗi tháng và có mùa ẩm, khô đặc trưng, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.000 đến 1.500 mm ở nhiệt đới gió mùa châu Á.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa là khí hậu tương ứng với nhóm Am theo phân loại khí hậu Koppen. Giống như khí hậu xavan (khí hậu ẩm và khô nhiệt đới), khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ trung bình tháng trên 18 độ trong mỗi tháng và có mùa ẩm, khô đặc trưng, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.000 đến 1.500 mm ở nhiệt đới gió mùa châu Á.
-.......... VV
-Việt Nam thuộc kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa. Đặc điểm là:nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C, biên độ nhiệt khoảng 8 độ C. Lượng mưa khoảng 1000mm. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo màu gió và thời tiết.
Thuận lợi:
1. Lực lượng lao động dồi dào: Dân số đông tạo ra một lực lượng lao động lớn, giúp tăng cường sản xuất và phát triển kinh tế.
2. Thị trường tiêu thụ lớn: Với số lượng người tiêu dùng đông, châu Á có thể tạo ra một thị trường tiêu thụ lớn, thu hút các công ty và doanh nghiệp đầu tư và phát triển.
3. Đa dạng văn hóa và nguồn nhân lực: Dân số đông mang lại sự đa dạng về văn hóa, truyền thống và nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho sự phát triển và sáng tạo trong nhiều lĩnh vực.
Khó khăn:
1. Áp lực về tài nguyên: Dân số đông tạo ra áp lực lớn về tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên tự nhiên như nước, đất đai và năng lượng. Việc quản lý và sử dụng tài nguyên hiệu quả trở thành một thách thức.
2. Cạnh tranh về việc làm: Với lực lượng lao động đông, cạnh tranh về việc làm trở nên khốc liệt. Điều này có thể dẫn đến tình trạng thất nghiệp và áp lực lớn đối với các chính phủ để tạo ra đủ việc làm cho dân số.
3. Áp lực về hạ tầng và dịch vụ công: Dân số đông đặt áp lực lớn lên hạ tầng và dịch vụ công như giao thông, y tế, giáo dục và cơ sở hạ tầng. Điều này đòi hỏi sự đầu tư lớn và quản lý hiệu quả để đáp ứng nhu cầu của dân số.
4. Vấn đề an ninh và xã hội: Dân số đông có thể tạo ra những vấn đề an ninh và xã hội như tăng cường tội phạm, áp lực về chính trị và xã hội, và khó khăn trong việc quản lý và duy trì trật tự công cộng.
tham khảo:
Có vị trí địa lý, kinh tế khá thuận lợi, nằm trên các trục giao thông quốc gia quan trọng cả về đường sắt, đường bộ, đường thuỷ và hàng không; nằm gần đường hàng hải quốc tế, có các cảng biển lớn, là một trong những cửa ngõ ra biển của khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; có đường hàng không nối với các trung tâm kinh
tham khảo
Có vị trí địa lý, kinh tế khá thuận lợi, nằm trên các trục giao thông quốc gia quan trọng cả về đường sắt, đường bộ, đường thuỷ và hàng không; nằm gần đường hàng hải quốc tế, có các cảng biển lớn, là một trong những cửa ngõ ra biển của khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; có đường hàng không nối với các trung tâm kinh