Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Trong trường hợp này, do có sự xuất hiện của HCl nên đồ thị nằm ngang trong một thời gian không có kết tủa (NaOH trung hòa hết HCl trước)
→a = nHCl = 0,8 mol
Xét phản ứng ở giai đoạn còn lại, tại (2,0-0,8) mol và (3,2-0,8) mol NaOH cho cùng số mol kết tủa.
→3.(2,8-0,8) + (3,2-0,8)=12nAlCl3 →b= 0,7 mol
Vậy a:b= 8:7.
Nhỏ từ từ dung dịch N H 3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch C u S O 4 thì có kết tủa xanh nhạt của C a ( O H ) 2 , sau đó kết tủa này tan dần, tạo thành phức tan có màu xanh thẫm
C u 2 + + N H 3 + H 2 O → C u ( O H ) 2 + N H 4 +
C u ( O H ) 2 + 3 N H 3 → [ C u ( N H 3 ) 4 ] ( O H ) 2
Đáp án D
Ban đầu nhỏ từ từ dung dịch NH3
2NH3 + 2H2O + CuSO4 → Cu(OH)2 + (NH4)2SO4
Sau khi kết tủa đạt cực đại và dung dịch NH3 dư, kết tủa Cu(OH)2 tan ra do tạo phức với NH3
NH3 + Cu(OH)2 → [Cu(NH3)4](OH)2 (màu xanh đậm)
Đáp án D.
Đáp án B
6NH3+ Al2(SO4)3+ 6H2O→ 2Al(OH)3↓ +3 (NH4)2SO4
Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng
Đáp án D
Khi cho HCl vào dd hỗn hợp NaOH và KHCO3 thì sẽ xảy ra phản ứng theo thứ tự:
H+ + OH- → H2O
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
Từ đồ thị ta thấy khi bắt đầu xuất khí thoát ra thì: nH+ = 0,6 (mol) => nOH- = nH+ = 0,6 (mol) = a
Từ 0,6 < nH+ ≤ 0,8 thì khí thoát ra và từ nH+ > 0,8 thì CO2 không tăng
=> nHCO3- = 0,8 – 0,6 = 0,2 (mol) = b
=> a : b = 0,6 : 0,2 = 3: 1
Đáp án D
Quan sát đồ thị ta thấy:
+ Tại điểm nHCl (1) = 0,6 mol: NaOH vừa bị trung hòa hết
=> nNaOH = nHCl (1) => a = 0,6 mol
+ Tại điểm nHCl(2) = 0,8 mol:
KHCO3 vừa phản ứng hết với HCl theo PTHH: HCl + KHCO3 → KCl + CO2 + H2O
nHCl(2) = nNaOH + nKHCO3 => 0,8 = 0,6 + b=> b = 0,2 mol
=> a : b = 3 : 1
Đáp án D
Quan sát đồ thị ta thấy:
+ Tại điểm nHCl (1) = 0,6 mol: NaOH vừa bị trung hòa hết
=> nNaOH = nHCl (1) => a = 0,6 mol
+ Tại điểm nHCl(2) = 0,8 mol:
KHCO3 vừa phản ứng hết với HCl theo PTHH: HCl + KHCO3 → KCl + CO2 + H2O
nHCl(2) = nNaOH + nKHCO3 => 0,8 = 0,6 + b=> b = 0,2 mol
=> a : b = 3 : 1