K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời nào? A. Hạ - Thương B. Tần – Hán C. Tống – Nguyên D. Minh – Thanh Câu 2: Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ? A. 1000 năm TCN B. 2000 năm TCN C. 3000 năm TCN D. 4000 năm TCN Câu 3: Người bị mất ruộng đất, phải nhận ruộng từ địa chủ để cày cấy thuê thì gọi là? A. Nông dân tự canh B. Nông dân...
Đọc tiếp

Câu 1: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời nào? A. Hạ - Thương B. Tần – Hán C. Tống – Nguyên D. Minh – Thanh Câu 2: Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ? A. 1000 năm TCN B. 2000 năm TCN C. 3000 năm TCN D. 4000 năm TCN Câu 3: Người bị mất ruộng đất, phải nhận ruộng từ địa chủ để cày cấy thuê thì gọi là? A. Nông dân tự canh B. Nông dân làm thuê C. Nông nô D. Nông dân lĩnh canh Câu 4: Xã hội phong kiến cuối thời Minh – Thanh như thế nào? A. Ổn định và phát triên B. Mục ruỗng, thối nát C. Đời sống nhân dân ấm no D. Xã hội bước vào thời kì suy yếu Câu 5: Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường, có điểm gì tiến bộ hơn các triều đại khác? A. Tuyển chọn quan lại từ con em quý tộc B. Tuyển chọn con em địa chủ thông qua thi cử C. Bãi bỏ chế độ tiến cử, tất cả thông qua thi cử D. Thông qua thi tự do cho mọi đối tượng Câu 6: Vì sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống để bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc? A. Phù hợp với phong tục tập quán của người Trung Quốc B. Tư tưởng Nho giáo mang tính tiến bộ hơn các hệ tư tưởng khác C. Là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền D. Mang tính giáo dục rèn luyện đạo đức con người Câu 7: Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào? A. Luôn trở thành đối tượng xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc B. Hai bên thiết lập bang giao, hòa hảo cùng giúp đỡ nhau C. Hai bên cố gắng hạn chế quan hệ bang giao D. Luôn nhân được sự bảo hộ với tư cách là chư hầu Câu 8: Sau khi lên ngôi vua Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà nước độc lập? A. Hoa Lư B. Phong Châu C. Đại La D. Cổ Loa Câu 9: Nhà Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào? A. Đất nước thái bình B. Nội bộ triều đình rối loạn, chia nhiều phe cánh C. Nhà Tống đang lăm le xâm lược nước ta D. Đất nước trong thời gian bị phương bắc đô hộ Câu 10: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước chuyển biến như thế nào? A. Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước B. Rơi vào tình trạng “loạn 12 sứ quân” C. Nhà Nam Hán đem quân xâm lược trở lại D. Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha Câu 11: Mô hình nhà nước được Ngô Quyền xây dựng sau khi lên ngôi đi theo thể chế A. Dân chủ chủ nô B. Quân chủ chuyên chế C. Quân chủ lập hiến D. Cộng hòa quý tộc Câu 12: Biểu hiện của mầm mống chủ nghĩa tư bản dưới thời Minh – Thanh là gì? A. Xuất hiện nhiều thương cảng lớn, ngoại thương phát triển, xuất hiện nhiều ngân hàng. B. Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn; chuyên môn hóa cao, xuất hiện nhiều thương cảng lớn, ngoại thương phát triển, xuất hiện nhiều ngân hàng. C. Nhiều công nhân làm thuê, xuất hiện nhiều thương cảng lớn; ngoại thương phát triển. D. Xuất hiện nhiều thương cảng lớn; ngoại thương phát triển, nhiều công nhân làm thuê, xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn; chuyên môn hóa cao. Câu 13: Ai là người dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước? A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn D. Dương Tam Kha Câu 14. Vì sao dưới thời Đinh – Tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng? A. Giáo dục chưa phát triển, nho học chưa có ảnh hưởng. B. Đạo Phật phát triển, được nhà nước nhân dân quý trọng. C. Các nhà sư là người có học giỏi chữ Hán, được nhà nước nhân dân quý trọng, đạo Phật phát triển, giáo dục chưa phát triển, nho học chưa có ảnh hưởng. D. Các nhà sư am hiểu đạo Phật, nho giáo chưa có ảnh hưởng, đạo Phật phát triển, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Câu 15. Quốc gia nào thuộc khu vực Đông Nam Á? A. Hàn Quốc. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Singapore. Câu 16. Căn cứ của nghĩa quân Đinh Bộ Lĩnh được xây dựng ở vùng nào A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Phong Châu D. Thuận Thành Câu 17. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu được gọi là gì? A. Chế độ cộng hòa. C. Chế độ lập hiến. B. Chế độ xã hội chủ nghĩa. D. Chế độ quân chủ. Câu 18: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền họ Khúc? A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường. B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt. C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc. D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc. Câu19: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia? A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa B. Lên ngôi vua, xóa bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương bắc C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời bắc thuộc Câu 20. Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc C. Lý Thường Kiệt biết cách động viên tinh thần chiến đấu của binh lính Đại Việt và làm nhụt chí quân Tống bằng bài thơ bất hủ D. Nhà Lý đẩy mạnh xây dựng phòng tuyến, chặn đánh địch mọi phía, khích lệ động viên tinh thần binh lính. Câu 28: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh D. Đề nghị giảng hòa, chờ thời cơ Câu 29: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là? A. Hà Bổng, Hà Trương B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa? A. Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc B. Sợ mất lòng vua Tống C. Bảo toàn lực lượng dân tộc D. Muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng C. Lý Thường Kiệt biết cách động viên tinh thần chiến đấu của binh lính Đại Việt và làm nhụt chí quân Tống bằng bài thơ bất hủ D. Nhà Lý đẩy mạnh xây dựng phòng tuyến, chặn đánh địch mọi phía, khích lệ động viên tinh thần binh lính. Câu 28: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh D. Đề nghị giảng hòa, chờ thời cơ Câu 29: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là? A. Hà Bổng, Hà Trương B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa? A. Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc B. Sợ mất lòng vua Tống C. Bảo toàn lực lượng dân tộc D. Muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng

3
14 tháng 12 2021

bn chia ra đăng vài câu thôi nhé!oho

14 tháng 12 2021

bạn nhớ chia ra nhé,chứ  để thế này đọc đau mắt lắm

 

28 tháng 12 2021

A

Câu 1 Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:1. Quê hương của phong trào văn hóa Phục Hưng là nước:A. Pháp             B. Ý            C. Đức                 D. Thụy Sĩ2. Vào khoảng thời gian nào chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành?A. Thế kỷ I TCN             B. Thế kỷ III TCNC. Thế kỷ II TCN           D. Thế kỷ IV TCN3. Tên kinh thành Thăng Long gắn với đời vua nào?A. Lý Nhân Tông           B. Lý...
Đọc tiếp

Câu 1 Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:

1. Quê hương của phong trào văn hóa Phục Hưng là nước:

A. Pháp             B. Ý            C. Đức                 D. Thụy Sĩ

2. Vào khoảng thời gian nào chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành?

A. Thế kỷ I TCN             B. Thế kỷ III TCN

C. Thế kỷ II TCN           D. Thế kỷ IV TCN

3. Tên kinh thành Thăng Long gắn với đời vua nào?

A. Lý Nhân Tông           B. Lý Thánh Tông

C. Lý Thái Tổ               D. Lý Thái Tông

4. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn có một vị Vua kiệt xuất, Ông là ai?

A. A-cơ-ba                            B. A-sô-ca

C. Sa-mu-đra-Gúp-ta            D. Mi-hi-ra-cu-la

Câu 2 Qua những mốc lịch sử sau, hãy ghi những biến cố xảy ra trong lịch sử nước ta?

Năm 939:……………………………………………………………………

Năm 968:…………………………………………………………………..

Năm 981:…………………………………………………………………..

Năm 1054:…………………………………………………………………

2
3 tháng 10 2016

Câu 1 Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:

1. Quê hương của phong trào văn hóa Phục Hưng là nước:

A. Pháp             B. Ý            C. Đức                 D. Thụy Sĩ

2. Vào khoảng thời gian nào chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành?

A. Thế kỷ I TCN             B. Thế kỷ III TCN

C. Thế kỷ II TCN           D. Thế kỷ IV TCN

3. Tên kinh thành Thăng Long gắn với đời vua nào?

A. Lý Nhân Tông           B. Lý Thánh Tông

C. Lý Thái Tổ               D. Lý Thái Tông

4. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn có một vị Vua kiệt xuất, Ông là ai?

A. A-cơ-ba                            B. A-sô-ca

C. Sa-mu-đra-Gúp-ta            D. Mi-hi-ra-cu-la

Câu 2 Qua những mốc lịch sử sau, hãy ghi những biến cố xảy ra trong lịch sử nước ta?

Năm 939: Ngô Quyền lên ngôi vua. Chọn Cổ Loa làm kinh đô.

Năm 968: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàn đế. Đặt tên nước ta là Đại Cồ Việt.

Năm 981: Kháng chiến chống Tống lần thứ nhất thắng lợi.

Năm 1054: Nhà Lý đổi tên nước ta là Đại Việt.

 

 

3 tháng 10 2016

Bài 1:

​1. B.ý​​

​2. ​B.thế kỉ lll

3. ​C.Lí Thái Tổ Tông

​4. ​A-cơ-ba


22

3 tháng 11 2021

D. Thế kỉ V (TCN)

 
3 tháng 11 2021

D : thế kỉ V ( TCN )

12 tháng 10 2021

a

12 tháng 10 2021

A

1 tháng 10 2016

Câu 3:Nêu những biến đổi về địa giới hành chính nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X?

=> Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân.

Đến năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.

Nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu ( thuộc Trung Quốc) và Giao Châu( nước Âu Lạc cũ).

Đầu thế kỉ VI, nhà Lương thành lập và đô hộ Giao Châu, chia thành 6 châu: Giao Châu ( vùng đồng bằng & trung du Bắc Bộ), Ái Châu( Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu ( Nghệ An & Hà Tĩnh) & Hoàng Châu (Quảng Ninh).

Năm 618, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ để cai quản 12 châu, trong đó đất Âu Lạc cũ bị chai thành 6 châu: Giao Châu, Phong Châu, Trường Châu (Bắc Bộ ngày nay), Ái Châu, Phúc Lộc Châu, Hoan Châu ( Bắc Trung Bộ ngày nay).

Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. 1. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ tên của dòng sông A. Hằng. B. Ấn. C. Trường Giang. D. Hoàng Hà. 2. Nhà nước Ma-ga-đa ở Ấn Độ được thống nhất có vai trò quan trọng của A. sự truyền bá đạo Hin-đu. B. sự truvền bá đạo Hồi. C. sự ra đời và truyền bá của đạo Phật. D. công tác trị thuỷ sông Hằng. 3. Ấn Độ được thống nhất vào thời gian A....
Đọc tiếp

Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

1. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ tên của dòng sông

A. Hằng. B. Ấn.

C. Trường Giang. D. Hoàng Hà.

2. Nhà nước Ma-ga-đa ở Ấn Độ được thống nhất có vai trò quan trọng của

A. sự truyền bá đạo Hin-đu. B. sự truvền bá đạo Hồi.

C. sự ra đời và truyền bá của đạo Phật. D. công tác trị thuỷ sông Hằng.

3. Ấn Độ được thống nhất vào thời gian

A. 2500 năm TCN. B. 1500 năm TCN

C. cuối thế kỉ III TCN. D. đầu thế kỉ VI TCN.

4. Xã hội phong kiến Ấn Độ được hình thành dưới vương triều

A. Ma-ga-đa.

B. Gúp-ta.

c. Hồi giáo Đê-li.

D. Mô-gôn.

5. Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của miền Bác Ấn Độ vì

A. kinh tế, xã hội và văn hoá đều có bước phát triển.

B. xã hội ổn định, đạo Phật phát triển.

C. có nhiều tác phẩm nghệ thuật tinh xảo.

D. hoạt động thương mại, giao lưu buôn bán với nhiéu nước.

6. Ấn Độ dưới hai thời kì : Vương triều Hồi giáo Đê-li. Vương triều Mô-gôn có điểm chung nổi bật là

A. đất nước phát triển đến đỉnh cao

B. đều do người Thổ Nhĩ Kì thống trị

C. đều do người Mông cổ thống trị.

D. là các vương triều ngoại tộc và theo đạo Hồi.

7. Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của

A. đạo Phật.

B. đạo Hồi.

c. đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu.

D. đạo Thiên Chúa.

8. Ấn Độ là quê hương của

A. đạo Phật. B. đạo Hồi. c. đạo Ki-tô. D. đạo Nho.

4

Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

1. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ tên của dòng sông

A. Hằng. B. Ấn.

C. Trường Giang. D. Hoàng Hà.

2. Nhà nước Ma-ga-đa ở Ấn Độ được thống nhất có vai trò quan trọng của

A. sự truyền bá đạo Hin-đu. B. sự truvền bá đạo Hồi.

C. sự ra đời và truyền bá của đạo Phật. D. công tác trị thuỷ sông Hằng.

3. Ấn Độ được thống nhất vào thời gian

A. 2500 năm TCN. B. 1500 năm TCN

C. cuối thế kỉ III TCN. D. đầu thế kỉ VI TCN.

4. Xã hội phong kiến Ấn Độ được hình thành dưới vương triều

A. Ma-ga-đa.

B. Gúp-ta.

c. Hồi giáo Đê-li.

D. Mô-gôn.

5. Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của miền Bác Ấn Độ vì

A. kinh tế, xã hội và văn hoá đều có bước phát triển.

B. xã hội ổn định, đạo Phật phát triển.

C. có nhiều tác phẩm nghệ thuật tinh xảo.

D. hoạt động thương mại, giao lưu buôn bán với nhiéu nước.

6. Ấn Độ dưới hai thời kì : Vương triều Hồi giáo Đê-li. Vương triều Mô-gôn có điểm chung nổi bật là

A. đất nước phát triển đến đỉnh cao

B. đều do người Thổ Nhĩ Kì thống trị

C. đều do người Mông cổ thống trị.

D. là các vương triều ngoại tộc và theo đạo Hồi.

7. Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của

A. đạo Phật.

B. đạo Hồi.

C. đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu.

D. đạo Thiên Chúa.

8. Ấn Độ là quê hương của

A. đạo Phật. B. đạo Hồi. c. đạo Ki-tô. D. đạo Nho.

17 tháng 7 2018

Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

1. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ tên của dòng sông

A. Hằng. B. Ấn.

C. Trường Giang. D. Hoàng Hà.

2. Nhà nước Ma-ga-đa ở Ấn Độ được thống nhất có vai trò quan trọng của

A. sự truyền bá đạo Hin-đu. B. sự truvền bá đạo Hồi.

C. sự ra đời và truyền bá của đạo Phật. D. công tác trị thuỷ sông Hằng.

3. Ấn Độ được thống nhất vào thời gian

A. 2500 năm TCN. B. 1500 năm TCN

C. cuối thế kỉ III TCN. D. đầu thế kỉ VI TCN.

4. Xã hội phong kiến Ấn Độ được hình thành dưới vương triều

A. Ma-ga-đa.

B. Gúp-ta.

c. Hồi giáo Đê-li.

D. Mô-gôn.

5. Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của miền Bác Ấn Độ vì

A. kinh tế, xã hội và văn hoá đều có bước phát triển.

B. xã hội ổn định, đạo Phật phát triển.

C. có nhiều tác phẩm nghệ thuật tinh xảo.

D. hoạt động thương mại, giao lưu buôn bán với nhiéu nước.

6. Ấn Độ dưới hai thời kì : Vương triều Hồi giáo Đê-li. Vương triều Mô-gôn có điểm chung nổi bật là

A. đất nước phát triển đến đỉnh cao

B. đều do người Thổ Nhĩ Kì thống trị

C. đều do người Mông cổ thống trị.

D. là các vương triều ngoại tộc và theo đạo Hồi.

7. Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của

A. đạo Phật.

B. đạo Hồi.

c. đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu.

D. đạo Thiên Chúa.

8. Ấn Độ là quê hương của

A. đạo Phật. B. đạo Hồi. c. đạo Ki-tô. D. đạo Nho

26 tháng 9 2017

Trả lời:

  • 2500 năm TCN - Hình thành vương quốc trên lưu vực sông Ấn
  • TỪ 1500 năm TCN đến thế kỉ III TC - Xuất hiện những thành thị trên lưu vực sông Hằng nước Ma – ga – đa ra đời.
  • Từ thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV - Ấn Độ bị chia cắt. Đầu thế kỉ IV mới được thống nhất.
  • Từ đầu thế kỉ IV đến đầu thế kỉ VI - Sự thống trị của vương triều Gúp – ta.
  • Thế kỉ XII đến thế kỉ XVI - Sự thống trị của vương triều hồi giáo Đê – li.
  • Đầu thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX - Sự thống trị của vương triều Ấn Độ Mô – gôn.

Chạn bạn học tốốt!

26 tháng 9 2017

Chúc bạn học tốt!

Bạn tự ghi vào bảng theo từng giai đoạn mình đã ghi ở trên nhé!Hòa An Nguyễn