Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.trên trái đất, khu vực có lượng mưa trung bình năm nhỏ nhất là :
A. Hai cực
B.Hai chí tuyến
C.Hai bên đường xích đạo
D.Hai đường vòng cực
Câu 2 Không khí có độ ẩm vì ko khí có chứa một lượng hơi nước nhất định nên trong khí có độ ẩm.
Nhiệt độ càng cao, độ ẩm càng giảm
Nhiệt độ càng thấp, độ ẩm càng tăng
Lớp 6 thì giải thích ngắn gọn thôi nha
1) Khu vực xích đạo có nhiều biển, đại dương, rừng và mưa nhiều nên nhiệt độ trung bình năm thấp hơn chí tuyến (chí tuyến diện tích lục địa lớn, mưa và thảm thực vật ít).
2)
Phân bố theo vĩ độ địa lí:
- Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực (vĩ độ thấp lên cao) do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt ít.
- Biên độ nhiệt lại tăng dần (chênh lệch góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng càng lớn).
Phân bố theo độ cao:
- Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
- Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.
3) Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, tác động vào các lớp đá làm sinh ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa ...
* Tác động của nội lực
1. Vận động theo phương thẳng đứng
- Là vận động nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất.
- Xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn.
- Tác động:
+ Làm cho bộ phận này của lục địa được nâng lên, trong khi bộ phận khác bị hạ xuống, sinh ra hiện tượng biển tiến và biển thoái.
+ Diện tích lục địa hay đại dương được phân bố lại.
2. Vận động theo phương nằm ngang
Vận động theo phương nằm ngang làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ờ khu vực này, tách dãn ở khu vực kia, gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
a) Hiện tượng uốn nếp
+ Các lớp đá xô ép, uốn thành nếp, nhưng không phá vỡ tính chất liên tục của chúng.
+ Do các lực nén ép theo phương nằm ngang.
+ Tạo thành các uốn nếp và các dãy núi uốn nếp.
b) Hiện tượng đứt gãy
+ Do tác động của lực nằm ngang.
+ Các lớp đá bị gãy, đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau theo phương gần thẳng đứng hay nằm ngang.
+ Tạo ra các hẻm vực, thung lũng; sự dịch chuyển với biên độ lớn sẽ làm cho các lớp đá có bộ phận trồi lên, có bộ phận sụt xuống, sinh ra các địa lũy, địa hào
2.Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:
- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.
- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
->Nếu để nhiệt kế dưới ánh nắng Mặt Trời thì nhiệt độ đo được không phải là nhiệt độ không khí, đó là nhiệt độ của tia bức xạ mặt trời. Nếu để sát mặt đất đo, thì nhiệt độ đo được là nhiệt độ của bề mặt đất.
Bởi vì trái đất nghiêng một góc 22 hay 23 độ gì đó nên khi di chuyển hết một vòng quay trái đất tức là một năm thì sẽ phân làm 4 giai đoạn là xuân hạ, thu, đông, mùa xuân và mùa thu lượng nhiệt chiếu lên khắp thế gioi là như nhau còn mùa hạ thì đầu mà nghiêng về phía mặt trời sẽ nhận được lượng nhiệt nhiều nhất càng về sau thì lượng nhiệt nhận được càng giảm. Đổi với mùa đông thì ngược lại (tức là chỗ nhận càng ít ở mùa hạ thì sẽ nhận được nhiều ở mùa đông) nói hạ đông cho dê phân biệt thế thôi chứ phải tùy theo từng nơi mà phân biệt. Điều quan trọng là do ở xích đạo lượng nhiệt mà mặt trời chiếu luôn như nhau, dù là mùa nào cũng vậy. Đó là lí do mà khi càng xa xích đạo nhiệt độ không khí càng giảm.
Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực (vĩ độ thấp lên cao) do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt ít.
Địa hình càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí giảm --> lên cao nhiệt độ giảm
*Nhiệt độ không khí phụ thuộc vào góc nhập xạ. Ở vùng vĩ độ thấp có góc nhập xạ lớn nên khả năng hấp thụ nhiệt cao hơn. Càng về hai cực góc nhập xạ càng nhỏ, khả năng hấp thụ nhiệt càng kém nên càng về hai cực nhiệt độ càng giảm
Địa hình càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí giảm --> lên cao nhiệt độ giảm.
*Nhiệt độ không khí phụ thuộc vào góc nhập xạ. Ở vùng vĩ độ thấp có góc nhập xạ lớn nên khả năng hấp thụ nhiệt cao hơn. Càng về hai cực góc nhập xạ càng nhỏ, khả năng hấp thụ nhiệt càng kém nên càng về hai cực nhiệt độ càng giảm.
i don't no
I don't know nha bn chứ ko no đó