Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c1:
.-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm..
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
-Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vach chia liên tiếp trên thước.
c2:
-Độ dài:thước kẻ
-Thể tích chất lỏng :bình chia độ
-Lực:Lực kế
-Khối lượng:cân
-Đơn vị đo thể tích:\(m^3,cm^3,...\)
c3: Khối lượng của 1 vật, 1 chất là khối lượng của vật, chất đó
-Dụng cu đo khối lượng: Cân,..
-Đơn vị khối lượng: kg, hg,....
-Cân: cân robecvan, cân đồng hồ,....
c4: - Lực là độ lớn và vật này tác dụng lên vật kia
- Đơn vị đo lực là Niutơn (N)
- Dụng cụ đo lực: Lực kế
c4: - Lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều nhau, cùng tác dụng lên 1 vật nhưng vật đó vẫn đứng yên
c5
nêu ví dụ về vật đúng yên duối tác dụng của hai lục cân bầng và chỉ ra phuong chiều độ mạnh yếu của hai lục đó
c6
nêu kết quả tác dụng của lục? nêu 1 ví dụ mỗi truòng họp
Mùa đông, khi đang ở ngoài trời con người và loài vật vẫn thường thở ra khói qua miệng, nhất là sau khi hoạt động mạnh, những làn khói phả ra càng rõ ràng hơn.
Để giải thích cho hiện tượng này, trước tiên thử làm một thí nghiệm nhỏ như sau: Bỏ muối liên tục vào trong một cốc nước và khuấy đều tay. Ban đầu, lượng muối mới bỏ vào trong cốc sẽ tan hết; đến khi đã bỏ vào một lượng khá nhiều muối dù có khuấy đều và mạnh thì lượng muối mới bỏ vào sẽ không còn tan nữa. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng "bão hòa".
Không khí và nước cũng có chung đặc tính như vậy, lượng hơi nước mà không khí có thể dung nạp được cũng có một mức độ nhất định. Nhưng khả năng dung nạp hơi nước của không khí lạnh lại kém hơn không khí nóng rất nhiều, vì vậy vào mùa đông giá lạnh, hơi nước có trong không khí do con người và loài vật thở ra sẽ không được không khí bên ngoài hấp thu nữa; loạt hơi nước này hễ gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng.
ban cho minh hoi:
de lam muoi nguoi ta cho nuoc bien vao ruong muoi. Nuoc trong nuoc bien bay hoi, con muoi dong lai tren ruong. Theo em thoi tiet nhu the thi nhanh thu hoach duoc muoi? vi sao?
dụng cụ:can đong bình ,chia độ...
đơn vị:mét khối
cách đo:-Ước lượng thể tích cần đo
-Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp
-Đặt bình chia độ thẳng đứng
-Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
-Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
a,NHững lực tác dụng lên quả cầu là:
- lực kéo của dây
- trọng lực hay lực hút của Trái Đất
b, Hai lực đó được coi là 2 lực cân bằng vì có các yếu tố sau:
- Chúng có cùng phương ( phương thẳng đứng)
- Ngược chiều( từ trên xuống và từ dưới lên)
- Chúng cùng tác dụng vào 1 vật
- QUả cầu vẫn đứng yên
c, Nếu cắt sợi dây thì quả cầu sẽ rớt vì
- Như thế sẽ làm mất 2 lực cân bằng và dồn lực về phía trọng lực do lực của sợi dây tác động đã bị đứt Nên quả cầu sẽ bị rớt
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào:
- Nhiệt độ
VD: Khi trời nắng nước sẽ bay hơi nhanh hơn
- Gió
VD: Khi phơi đồ có nhiều gió nước sẽ bay hơi nhanh hơn
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
VD: Khi phơi đồ căng đồ ra sẽ bay hơi nhanh hơn
(lần sau bn đăng câu hỏi nên cs dấu nha)
\(1,5m=150cm\)
Gọi OA là khoảng cách từ vai của người đó đến đầu trước; OB là khoảng cách từ vai của người đó đến đầu sau
Trọng lượng vật thứ nhất (vật ở đầu A) là:
\(P_1=m_1.10=30.10=300\left(N\right)\)
Trọng lượng vật thứ hai (vật ở đầu B) là:
\(P_2=m_2.10=20.10=200\left(N\right)\)
Khi đòn gánh thăng bằng:
\(P_1.OA=P_2.OB\Rightarrow\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{200}{300}=\dfrac{2}{3}\left(1\right)\)
Mặt khác: \(AB=OA+OB\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA=\dfrac{150}{2}=75\left(cm\right)\\OB=\dfrac{150}{3}=50\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy … (tự kết luận)
mình viết nhầm
để đòn gánh cân bằng chứ ko phải den don ganh can bang
176 độ F = ? độ C
176 độ F = \(\dfrac{176-32}{1,8}\)
176 độ F = 80 độ C
m, cm, km là những đơn vị thường dùng
Những đơn vị đo thường dùng là:
- Thể tích: m3.
- Khối lượng: kg.
- Lực: N.
- Khối lượng riêng: kg/m3.
-Trọng lượng riêng: N/m3.