K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2017

Trên hình 8.3, các vòng tròn nét liền biểu diễn các gợn lồi, các vòng tròn nét đứt biểu diễn các gợn lõm.

Chỗ gợn lồi gặp gợn lồi hay gợn lõm gặp gợn lõm là những điểm dao động biên độ cực đại (tăng cường nhau).

Chỗ ở đó gợn lồi gặp gợn lõm thì dao động có biên độ cực tiểu (triệt tiêu nhau).

7 tháng 9 2015

Giao thoa là hiện tượng gặp nhau của hai sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ hai sóng tăng cường hoặc giảm bớt.

22 tháng 4 2016

mình chọn A

19 tháng 10 2017

Chọn đáp án D.

20 tháng 4 2017

Câu 5:

Chọn đáp án D

5 tháng 4 2017

Trả lời:

Chọn câu D

Chúc bạn học tốt!ok

5 tháng 4 2017

sao bt hay dậy mk đọc chả hiểu cái gì

17 tháng 6 2018

Chọn C

+ Với hai nguồn cùng pha, điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng 

8 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

21 c m

 

16 tháng 6 2019

Đáp án C

Thời điểm ban đầu t = 0 thì phần tử N ở biên dương, nên pha ban đầu là 0

Ta có phương trình dao động của N là uN = 4.cos (ωt) (cm)

Thời điểm ban đầu phần tử M ở vị trí x0= +2 và chuyển động theo chiều dương=> pha ban đầu là  - π 3

Ta có phương trình dao động của M là  u M   =   4 cos ( ω t   -   π 3 )   c m

Sóng truyền từ M đến N, ta có thể có:  ω . x v = π 3   ⇒ x   =   v 3 . 2 . f = v T 6 = 10 3 c m

Biên độ của N và M là 4, nên tính từ thời điểm ban đầu đến t1 thì N đi từ biên dướng đến vị trí cân bằng lần 2. Tức là hết ¾.T => T = 4/3.0,05s

Xét phần tử N, từ thời điểm ban đầu đến vị trí t2

Tổng thời gian là:   T 6 +   T   +   T 4 = 17 12 T

Vậy t2=   17 12 T

Thay vào phương trình dao động của N tìm được tọa độ của N tại thời điểm t2

UN=   - 2 3 c m

Khoảng cách của M và N tại thời điểm t2  là :

∆ d   =   x 2 + ( u M - u N ) 2 = ( 10 3 ) 2 + ( 2 3 ) 2   =   23 c m

5 tháng 1 2020