Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình ảnh chị bán hàng: Hình ảnh chị bán hàng: hình ảnh người lao động nghèo nhưng không lam lũ mà vẫn có cái tươm tất, tề chỉnh, giữ cốt cách nền nã của người cố đô. Mặc dù món cơm hến chị bán rất rẻ nhưng bát cơm hến vẫn đủ vị mang đến cho người thưởng thức.
- Lời nói, thái độ qua vị thứ 15 đầy tự hào và trân trọng ẩm thực của cố đô Huế.
=> Thái độ của người Huế đối với đặc sản địa phương: vô cùng trân trọng, gìn giữ những gì tinh túy nhất của nét văn hóa cổ truyền đặc trưng chỉ có riêng Huế. Bên cạnh đó ta còn thấy được là sự tự hào về ẩm thức địa phương phong phú, đa dạng của người Huế.
Việc dùng từ ngữ địa phương của Huế trong Chuyện cơm hến có tác dụng tạo sắc thái đạc trưng, đậm đà bản sắc văn hóa địa phương xứ Huế.
– Chi tiết được nhà thơ sử dụng để khắc hoạ hình ảnh người lính: “chưa một lần yêu/ cà phê chưa uống/ còn mê thả diều”; “anh thành ngọn lửa”; “anh không về nữa/anh vẫn một mình”; “ba lô con cóc/ tấm áo màu xanh/ làn da sốt rét/ cái cười hiền lành”; “Anh ngồi lặng lẽ”; “anh ngồi rực rỡ”
– Qua đó chúng ta thấy đặc điểm của người lính:
+ Những người lính giản dị, mộc mạc, chất phác.
+ Không ngại gian khó, hi sinh quên mình.
+ Tinh thần lạc quan, yêu đời.
+ Đoàn kết yêu thương nhau.
Tham khảo!
Em cảm thấy tác giả là một người yêu quê hương, thấu hiểu sâu sắc về món ăn đặc sản của quê hương mình. Chính vì thế ông viết tản văn “Chuyện cơm hến” không chỉ để giới thiệu về một món ăn mà như đang bày tỏ lòng mình, kể cho người đọc nghe về món cơm hến đậm đà bản sắc dân tộc.
- Chi tiết khắc họa người lính: Chưa một lần yêu; Mê thả diều; Nụ cười hiền lành; Mắt trong như suối biếc; Vai đầy núi non.
- Hình ảnh người lính hiện lên với các đặc điểm:
+ Hồn nhiên, trong sáng: chưa từng yêu, còn mê thả diều.
+ Hiền lành, nhân hậu: cái cười hiền lành.
+ Anh hùng, sống lý tưởng: hình ảnh “mắt trong”, “vai đầy núi non” thể hiện lòng quyết tâm, phẩm chất anh hùng và lí tưởng sống vì đất nước, vì quê hương của người lính.
Chuyện cơm hến không phải chỉ đơn giản là văn bản giới thiệu một món ăn
- Tác giả còn bàn tới những điều xung quanh món cơm hến:
+ Trong vấn đề khẩu vị, tính bảo thủ là một yếu tố văn hóa quan trọng để bảo toàn di sản
+ Món ăn đặc sản cũng giống như di tích văn hóa, mọi ý đồ cải tiến đều mang tính phá phách, chỉ tạo nên những “đồ giả”
Người Huế nổi tiếng với sự kết hợp hài hòa giữa cay nồng, chua ngọt, mặn và thơm. Một ví dụ điển hình là cơm hến, món ăn truyền thống của Huế. Cơm hến được làm từ hến (cua), cơm và các loại rau thơm, được nấu chín trong nước dùng đậm đà, thơm ngon với gia vị như tiêu, đường, nước mắm, hạt nêm và một chút hành tây.
Cơm hến không chỉ ngon mà còn mang đậm nét văn hóa, phong tục của người Huế. Món ăn này thường được dùng trong các dịp lễ hội, tết Nguyên đán, hoặc những dịp đặc biệt khác.
Trong câu chuyện "Cơm Hến", khẩu vị của người Huế được thể hiện qua các chi tiết mô tả về món ăn đặc trưng này. Dưới đây là một số chi tiết tiêu biểu phản ánh đặc điểm khẩu vị của người Huế:
Hương vị đậm đà, cay nồng: Cơm hến không chỉ đơn giản là món ăn, mà còn là sự kết hợp tinh tế giữa vị ngọt của hến, vị cay của ớt, vị chua của các loại gia vị. Sự kết hợp này thể hiện khẩu vị mạnh mẽ, đậm đà và ưa thích vị cay đặc trưng của người Huế.
Sự kết hợp giữa các nguyên liệu tươi ngon: Món cơm hến được làm từ những nguyên liệu đơn giản nhưng luôn tươi mới như hến, rau sống, và các gia vị truyền thống. Điều này thể hiện sự yêu thích sự tươi ngon, thanh mát trong ẩm thực của người Huế.
Sự phong phú và đa dạng: Người Huế thường kết hợp nhiều loại rau, gia vị, và các thành phần khác nhau trong cơm hến như hành, tiêu, ớt, dưa leo, rau răm. Khẩu vị của họ thể hiện sự thích thú với việc kết hợp nhiều hương vị, tạo nên sự đa dạng và phức tạp.
Tính tinh tế trong cách chế biến: Các bước chế biến món cơm hến, từ việc nấu hến, nêm nếm gia vị cho đến cách bài trí món ăn, đều cho thấy sự tinh tế trong ẩm thực của người Huế. Họ chú trọng đến sự cân đối giữa các hương vị và độ tươi ngon của nguyên liệu.