Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhân vật “tôi” đã thể hiện tâm trạng nhớ mẹ, nhớ về những ngày xưa cùng mẹ.
- Tình cảm, cảm xúc đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh:
+ Từ: nhớ, chửa xóa mờ.
+ Hình ảnh: phơi áo đỏ, nụ cười đen nhanh sau tay áo.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ bài thơ.
- Chú ý những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhân vật “tôi”.
Lời giải chi tiết:
- Nhân vật “tôi” đã thể hiện tâm trạng nhớ mẹ, nhớ về những ngày xưa cùng mẹ.
- Tình cảm, cảm xúc đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh:
+ Từ: nhớ, chửa xóa mờ.
+ Hình ảnh: phơi áo đỏ, nụ cười đen nhánh sau tay áo.
- Trong lần trượt tuyết thứ hai, nhân vật bắt đầu tính toán “đúng vào lúc chiếc xe lao nhanh nhất, tiếng gió gào rít ghê gớm nhất, tôi lại nói” và sau đó lại thể hiện giọng thờ ơ, lãnh đạm
- Lần thứ ba, anh ta cẩn thận “lấy chiếc khăn tay che miệng đi rồi khẽ hắng lên mấy tiếng”
⇒ Nhân vật “tôi” không đủ dũng khí thú nhận tình yêu đích thực của mình mà biến nó trở thành một trò đùa cợt, khiến hạnh phúc biến mất trong tầm tay.
Phương pháp giải:
- Đọc tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ.
- Chú ý những chi tiết viết về hai nhân vật sau lần trượt tuyết đầu tiên để chỉ ra những hành động, lời nói cho thấy nhân vật “tôi” không còn đồng cảm với Na-đi-a nữa.
- Từ đó giải thích vì sao nhân vật “tôi” cũng là người mất mát sau trò đùa của mình.
Lời giải chi tiết:
- Những hành động, cử chỉ, lời nói cho thấy nhân vật “tôi” không còn khả năng đồng cảm với Na-đi-a nữa là:
+ Hành động thờ ơ đứng nhìn Na-đi-a tự leo lên những bậc thang và trượt tuyết một mình trong nỗi sợ hãi.
+ Những cử chỉ xa cách, đứng nhìn nàng từ xa và lời nói thì lãnh đạm, không còn sự nồng nhiệt, đắm say như xưa nữa.
- Nhân vật “tôi” cũng là người mất mát sau trò đùa của mình vì tuy anh bày ra trò đùa nhưng nó lại không mang đến kết quả tốt đẹp gì. Na-đi-a vẫn không biết ai là người nói câu nói ấy và anh vẫn chưa thật sự bày tỏ tấm lòng mình với nàng để rồi phải đi xa trong sự u sầu.
- Sau lần trượt tuyết đầu tiên, từ khi nảy sinh ý đùa với Na-đi-a, những hành động, cử chỉ, lời nói của nhân vật “tôi" cho thấy anh không còn khả năng đồng cảm với Na-đi-a nữa là:
+ Lần thứ hai, “tôi” thấy Na-đi-a tái nhợt mặt, toàn thân run run, nhưng anh không vòng tay giữ lấy nàng như lần đầu nữa.
+ Những lần sau, “tôi” không còn quan sát khuôn mặt sợ hãi của Na-đi-a, mà chỉ chú tâm đến tiếng gió và quá trình trượt tuyệt để nắm chắc thời gian nói ra câu đùa.
- Nhân vật “tôi” đã đánh mất khả năng đồng cảm sau những câu nói đùa. Và nhiều năm sau khi nhớ lại, nhân vật “tôi” đã đánh mất một tình yêu trong sáng.
Tác giả vạch trần tội ác giặc Minh:
- Âm mưu: luận điệu phù Trần diệt Hồ bịp bợm của giặc Minh
- Tội ác:
+ Tội ác diệt chủng, tàn sát người vô tội
+ Đẩy nhân dân ta tới cái chết, chúng vơ vét của cải, hủy hoại đất nước ta
- Âm mưu xâm lược nước ta thật thâm độc, tàn ác, giết hại người dân man rợ
b, Nghệ thuật
- Vận dụng, kết hợp chi tiết hình ảnh cụ thể, khái quát, lối liệt kê liên tiếp
- Dùng những câu văn giàu cảm xúc, hình tượng
- Giọng văn, nhịp điệu thay đổi linh hoạt
- Lời văn uất hận trào sôi, kết hợp với niềm thương cảm tha thiết, khi nghẹn ngào, khi tấm tức
- Những câu văn, cụm từ cho biết thái độ và cảm xúc của người viết trong phần 3 là:
+ “tóm đúng cái thần thái của trời thu”
+ “Với hai sắc độ .... gọi là “những điệu xanh”
+ “khung cửa ấy thật sự ăn nhập”
- Quan sát kĩ càng, chăm chú, tinh tế
- Những sự vật, sự việc khách quan đã hoặc sẽ lay động trái tim người kể
- Trong các mục nêu ở trên thì ý (d) không chính xác vì khi sử dụng biểu cảm trong văn tự sự không thể chỉ tìm những cảm xúc, rung động trong tâm hồn người kể.