Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đv nguyên sinh: trùng sốt rét, trùng kiết lị
Ruột khoang: thủy tức
Giun dẹp: sán dây, sán lông
Thân mềm: sò, ốc sên, mực, trai sông, ốc vặn, ốc nhồi, ốc rạ
Chân khớp:
+ Lớp hình nhện: nhện, cua nhện, rận, cái ghẻ
+ Lớp giáp xác: tôm, ghẹ, sun, mọt ẩm, chân kiếm
+ Lớp sâu bọ: châu chấu
2 loài sâu bọ nào sau đây có quá trình biến thái hoàn toàn ?
A chuồn chuồn và mọt hạ gỗ
B Mọt hại gỗ gỗ và bướm cải
C Châu chấu và bướm
D Chuồn chuồn và châu chấu
* Hệ tiêu hóa:
– Gồm: miệng, hầu, diều, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn.
– Tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
* Hệ hô hấp:
– Lỗ thở ở thành bụng
– Hệ thống ống khí phân nhánh chằng chịt, đem oxi tới các tế bào.
* Hệ tuần hoàn:
– Cấu tạo đơn giản, tim hình ống.
– Hệ mạch hở.
* Hệ thần kinh:
– Dạng chuỗi hạch.
– Hạch não phát triển.
So sánh châu chấu và tôm sông:
- Hệ tuần hoàn:
+ Tôm : hệ mạch hở,vận chuyển máu và oxi
+ Châu chấu : hệ mạch hở,vận chuyển máu
- Hệ tiêu hóa:
+ Tôm: miệng-hầu-thực quản-dạ dày-ruột sau-hậu môn
+ Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn
- Hệ hô hấp:
+ Tôm thở bằng mang
+ Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí
- Hệ thần kinh:
+ Tôm dạng chuỗi hạch
+ Châu chấu có dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển.
* Các hệ của châu chấu phát triển hơn so với tôm.
Tham khảo
I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC
- Lớp Sâu bọ có số lượng loài rất lớn.
- Một số đại diện của lớp Sâu bọ: ong, bướm, kiến, muỗi, gián, cào cào, bọ ngựa, mọt gạo,
mọt gỗ, chuồn chuồn, ve sầu….
- Đa dạng về môi trường sống.
- Có lối sống và tập tính phong phú.
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
- Cơ thể có 3 phần riêng biệt.
- Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng ống khí
III. VAI TRÒ THỰC TIỄN
* Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh: ong mật
+ Làm thực phẩm: dế mèn, tằm, châu chấu
+ Thụ phấn cho cây trồng: ong mật, kiến, bướm
+ Làm thức ăn cho động vật khác: ong, sâu….
+ Diệt các sâu bọ có hại: ong mắt đỏ
* Tác hại:
+ ĐV trung gian truyền bệnh (ruồi, muỗi..)
+ Phá hại mùa màng: bướm, châu chấu…
+ Làm hại hạt ngũ cốc, đồ gỗ: mọt gạo, mọt gỗ