Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phương pháp đông lạnh. Đông lạnh được sử dụng tốt cho hầu như bất kỳ loại thực phẩm nào. ...
- Hút chân không. Hút chân không dùng đóng gói các thực phẩm trong một môi trường chân không, thường là trong một túi kín hoặc trong chai. ...
- Đóng hộp, chai, lọ ...
- Muối chua. ...
- Hun khói. ...
- Sấy khô
chúc bn hok tốt
Câu 1: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:
A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.
C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.
Câu 2: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
Câu 3: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:
A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.
C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.
D. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng; tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chin; rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
Câu 4: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm:
A. rửa tay sạch trước khi ăn.
B. vệ sinh nhà bếp.
C. nấu chín thực phẩm.
D. rửa tay sạch trước khi ăn; vệ sinh nhà bếp; nấu chín thực phẩm.
Câu 5: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là:
A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.
C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.
Câu 6: Đồ ăn dưới đây chứa nhiều chất béo nhất:
A. Gạo. B. Bơ.
C. Hoa quả. D. Khoai lang.
Câu 7: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm:
A. nhóm giàu chất béo B. nhóm giàu chất xơ
C. nhóm giàu chất đường bột. D. nhóm giàu chất đạm.
Câu 8: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:
A. Lòng đỏ trứng, tôm cua
B. Rau quả tươi
C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
D. Lòng đỏ trứng, tôm cua; rau quả tươi; thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
Câu 9: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:
A. nhiễm độc thực phẩm
B. nhiễm trùng thực phẩm
C. ngộ độc thức ăn
D. nhiễm trùng thực phẩm; ngộ độc thức ăn
Câu 10: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ:
A. -10oC - 25oC B. 50oC - 60oC
C. 0oC - 37oC D. -10oC - 25oC; 50oC - 60oC; 0oC - 37oC
Câu 11: Nhiễm trùng thực phẩm là:
A. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
B. là bản thân thức ăn có sẵn chất độc
C. là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
D. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm; là bản thân thức ăn có sẵn chất độc
Câu 12: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:
A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố
B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc
C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
D. không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố; không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc; không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
Câu 13: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:
A. Là dung môi hoà tan các vitamin
B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.
D. là dung môi hoà tan các vitamin; chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể; tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Câu 14: Loại thức phẩm cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối:
A. muối. B. đường.
C. dầu mỡ. D. thịt.
Câu 15: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:
A. 80oC – 100oC B. 100oC - 115oC
C. 100oC - 180oC D. 50oC - 60oC
Thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm?
An toàn vệ sinh thực phẩm hiểu một cách đơn giản chính là giữ cho thực phẩm luôn sạch và đảm bảo vệ sinh cho người sử dụng. Những thực phẩm đảm bảo vệ sinh cần được kiểm nghiệm và trải qua quá trình công bố sản phẩm nghiêm ngặt, có sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền.
Những công ty chuyên cung cấp thực phẩm, chế biến thực phẩm và buôn bán thực phẩm tại chợ cũng đều cần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm phục vụ tối đa cho người dân.
Nêu một số biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Vệ sinh an toàn thực phẩm là việc bảo đảm thực phẩm không gây hại cho sức khoẻ, tính mạng người sử dụng, bảo đảm thực phẩm không bị hỏng, không chứa các tác nhân vật lý, hoá học, sinh học, hoặc tạp chất quá giới hạn cho phép, không phải là sản phẩm của động vật, thực vật bị bệnh có thể gây hại cho sức khỏe con người.
câu 1 :
Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, ta phải:
- Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
- Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau, quả ) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt, cá ).
câu 3
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn:
- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.
- Khi nấu tránh khuấy nhiều.
- Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.
- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.
- Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.
Phương pháp đông lạnh. Đông lạnh được sử dụng tốt cho hầu như bất kỳ loại thực phẩm nào.....Hút chân không.Hút chân không dùng đóng gói các thực phẩm trong một môi trường chân không, thường là trong một túi kín hoặc trong chai. ...Đóng hộp, chai, lọ ...Muối chua. ...Hun khói. ...Sấy khô
mình chỉ biết như thế thôi cô cho mình chép nhiều lém
biện pháp bảo quản:
-cho vào túi bóng kín sau đó để vào tủ lạnh ,nếu để lâu ngày thì để ở ngăn đá vậy sẽ giữ được độ dinh dưỡng ko bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng
Đáp án: D
Giải thích: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:
- Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
- Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.
- Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín – SGK trang 78