K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.

C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.

Câu 2: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?

A. 3. B. 4.

C. 5. D. 6.

Câu 3: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:

A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.

B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.

C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.

D. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng; tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chin; rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.

Câu 4: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm:

A. rửa tay sạch trước khi ăn.

B. vệ sinh nhà bếp.

C. nấu chín thực phẩm.

D. rửa tay sạch trước khi ăn; vệ sinh nhà bếp; nấu chín thực phẩm.

Câu 5: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.

C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.

Câu 6: Đồ ăn dưới đây chứa nhiều chất béo nhất:

A. Gạo. B. Bơ.

C. Hoa quả. D. Khoai lang.

Câu 7: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm:

A. nhóm giàu chất béo B. nhóm giàu chất xơ

C. nhóm giàu chất đường bột. D. nhóm giàu chất đạm.

Câu 8: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:

A. Lòng đỏ trứng, tôm cua

B. Rau quả tươi

C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

D. Lòng đỏ trứng, tôm cua; rau quả tươi; thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

Câu 9: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:

A. nhiễm độc thực phẩm

B. nhiễm trùng thực phẩm

C. ngộ độc thức ăn

D. nhiễm trùng thực phẩm; ngộ độc thức ăn

Câu 10: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ:

A. -10oC - 25oC B. 50oC - 60oC

C. 0oC - 37oC D. -10oC - 25oC; 50oC - 60oC; 0oC - 37oC

Câu 11: Nhiễm trùng thực phẩm là:

A. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. là bản thân thức ăn có sẵn chất độc

C. là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

D. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm; là bản thân thức ăn có sẵn chất độc

Câu 12: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:

A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố

B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc

C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

D. không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố; không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc; không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

Câu 13: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:

A. Là dung môi hoà tan các vitamin

B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể

C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.

D. là dung môi hoà tan các vitamin; chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể; tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Câu 14: Loại thức phẩm cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối:

A. muối. B. đường.

C. dầu mỡ. D. thịt.

Câu 15: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:

A. 80oC – 100oC B. 100oC - 115oC

C. 100oC - 180oC D. 50oC - 60oC

1
1 tháng 3 2020

Câu 1: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.

C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.

Câu 2: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?

A. 3. B. 4.

C. 5. D. 6.

Câu 3: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:

A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.

B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.

C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.

D. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng; tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chin; rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.

Câu 4: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm:

A. rửa tay sạch trước khi ăn.

B. vệ sinh nhà bếp.

C. nấu chín thực phẩm.

D. rửa tay sạch trước khi ăn; vệ sinh nhà bếp; nấu chín thực phẩm.

Câu 5: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.

C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.

Câu 6: Đồ ăn dưới đây chứa nhiều chất béo nhất:

A. Gạo. B. Bơ.

C. Hoa quả. D. Khoai lang.

Câu 7: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm:

A. nhóm giàu chất béo B. nhóm giàu chất xơ

C. nhóm giàu chất đường bột. D. nhóm giàu chất đạm.

Câu 8: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:

A. Lòng đỏ trứng, tôm cua

B. Rau quả tươi

C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

D. Lòng đỏ trứng, tôm cua; rau quả tươi; thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

Câu 9: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:

A. nhiễm độc thực phẩm

B. nhiễm trùng thực phẩm

C. ngộ độc thức ăn

D. nhiễm trùng thực phẩm; ngộ độc thức ăn

Câu 10: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ:

A. -10oC - 25oC B. 50oC - 60oC

C. 0oC - 37oC D. -10oC - 25oC; 50oC - 60oC; 0oC - 37oC

Câu 11: Nhiễm trùng thực phẩm là:

A. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. là bản thân thức ăn có sẵn chất độc

C. là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

D. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm; là bản thân thức ăn có sẵn chất độc

Câu 12: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:

A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố

B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc

C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

D. không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố; không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc; không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

Câu 13: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:

A. Là dung môi hoà tan các vitamin

B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể

C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.

D. là dung môi hoà tan các vitamin; chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể; tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Câu 14: Loại thức phẩm cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối:

A. muối. B. đường.

C. dầu mỡ. D. thịt.

Câu 15: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:

A. 80oC – 100oC B. 100oC - 115oC

C. 100oC - 180oC D. 50oC - 60oC

23 tháng 3 2019

1. Thành phần và giá trị dinh dưỡng khẩu phần ăn không bị thay đổi có thể thay rau cải trong bữa ăn bằng loại thực phẩm nào ?

A. Thịt gà.

B. Rau muống.

C. Thịt lợn.

D. Dầu ăn thực vật.

2. Sao phải rửa tay trước khi ăn?

A. Phòng tránh nhiễm độc bằng tay.

B. Phòng tránh nhiễm độc thực phẩm.

C. Phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm.

D. Phòng tránh nhiễm độc hóa chất.

3. Cây đản bảo An toàn thực phẩm khi chế biến cần làm gì?

A. Nấu chín các loại thực phẩm.

B. Rửa sạch và nấu chín những thực phẩm cần ăn chín.

C. Chỉ rửa sạch, không cần nấu chín với thực phẩm cần ăn chín.

D. Nấu chín đối với thực phẩm cần ăn chín .

23 tháng 3 2019

1. B. Rau muống.

2. C. Phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm.

3. B. Rửa sạch và nấu chín những thực phẩm cần ăn chín.

câu 1 :

Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, ta phải:

 - Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.

 - Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.

 - Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau, quả ) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt, cá ). 

câu 3 


-  Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.

-  Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.

Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn:

-  Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.

-  Khi nấu tránh khuấy nhiều.

-  Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.

-  Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.

-  Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.

20 tháng 12 2021

Giúp mình với,mình cần gấp!!!

Câu 26:Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là:A. 1 – 2 tuần.                   B. 24 giờ.                  C. 2 – 4 tuần.                   D. 3 – 5 ngày.Câu 27: Gia đình em 1 năm thu hoạch được 8 tấn chè tươi. Bán chè được giá 25.000 đồng/1 kg. Tính số tiền thu được từ việc bán chè tươi?A. 7.200.000 đồng       B. 200.000 đồng      C. 50.000.000 đồng     D. 200.000.000 đồngCâu 28:Bạn A là học sinh. Hành...
Đọc tiếp

Câu 26:Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần.                   B. 24 giờ.                  C. 2 – 4 tuần.                   D. 3 – 5 ngày.

Câu 27: Gia đình em 1 năm thu hoạch được 8 tấn chè tươi. Bán chè được giá 25.000 đồng/1 kg. Tính số tiền thu được từ việc bán chè tươi?

A. 7.200.000 đồng       B. 200.000 đồng      C. 50.000.000 đồng     D. 200.000.000 đồng

Câu 28:Bạn A là học sinh. Hành động nào của bạn A không tham gia vào việc tăng thu nhập cho gia đình?

A. Làm vệ sinh nhà ở giúp đỡ cha mẹ         

B. Làm một số công việc nội trợ gia đình

C. Khi có thời gian rảnh đi chơi không phụ giúp bố mẹ bán hàng

D. Tham gia sản xuất cùng bố mẹ

Câu 29:Tại sao phải chọn phương pháp chế biến phù hợp đối với mỗi loại thực phẩm?

A. Để hạn chế sự hao hụt chất dinh dưỡng             

B. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

C. Tiết kiệm thời gian                                             

D. Cả A và B đều đúng

4
29 tháng 7 2021

26D,27B,28C,29D

29 tháng 7 2021

Câu 26:Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần.                   B. 24 giờ.                  C. 2 – 4 tuần.                   D. 3 – 5 ngày.

Câu 27: Gia đình em 1 năm thu hoạch được 8 tấn chè tươi. Bán chè được giá 25.000 đồng/1 kg. Tính số tiền thu được từ việc bán chè tươi?

A. 7.200.000 đồng       B. 200.000 đồng      C. 50.000.000 đồng     D. 200.000.000 đồng

Giải:

Đổi: 8 tấn = 8000 kg

Số tiền thu được từ việc bán chè tươi là:

8000 × 25.000 = 200.000.000 (đồng)

Câu 28:Bạn A là học sinh. Hành động nào của bạn A không tham gia vào việc tăng thu nhập cho gia đình?

A. Làm vệ sinh nhà ở giúp đỡ cha mẹ         

B. Làm một số công việc nội trợ gia đình

C. Khi có thời gian rảnh đi chơi không phụ giúp bố mẹ bán hàng

D. Tham gia sản xuất cùng bố mẹ

Câu 29:Tại sao phải chọn phương pháp chế biến phù hợp đối với mỗi loại thực phẩm?

A. Để hạn chế sự hao hụt chất dinh dưỡng             

B. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

C. Tiết kiệm thời gian                                             

D. Cả A và B đều đúng

7 tháng 5 2021
Phương pháp đông lạnh. Đông lạnh được sử dụng tốt cho hầu như bất kỳ loại thực phẩm nào. ...Hút chân không. Hút chân không dùng đóng gói các thực phẩm trong một môi trường chân không, thường là trong một túi kín hoặc trong chai. ...Đóng hộp, chai, lọ ...Muối chua. ...Hun khói. ...Sấy khô  
7 tháng 5 2021

Phương pháp đông lạnh. Đông lạnh được sử dụng tốt cho hầu như bất kỳ loại thực phẩm nào.....Hút chân không.Hút chân không dùng đóng gói các thực phẩm trong một môi trường chân không, thường là trong một túi kín hoặc trong chai. ...Đóng hộp, chai, lọ ...Muối chua. ...Hun khói. ...Sấy khô

mình chỉ biết như thế thôi cô cho mình chép nhiều lém

10 tháng 1 2022

24.B

25.B

26.D

10 tháng 1 2022

câu 24 b

25 a

26 d

27 tháng 1 2019

- Thịt bò, tôm tươi: nên rửa sạch cả khối thịt sau đó mới thái và không để ruồi bọ bâu vào gây mất vệ sinh.

- Rau cải, cà chua, giá đỗ: rửa sạch và chế biến ngay tránh để khô héo.

- Khoai tây, cà rốt, trái cây tráng miệng: rửa sạch và gọt vỏ trước khi ăn

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

11 tháng 5 2018

Hoa va cay canh rat co ich voi con nguoi : thai ra khi oxi , khi cacbonic , chong xoi mon lu lut va han han ...

Su dung bao quan dung cu do dung nau an dung cach se tranh khoi viec lam hong thuc an khi dang che bien .

Day thuc an can than vao hop , bao quan thuc pham chu dao , rua ki thuc pham truoc khi che bien .

Em se vut di , ko su dung den nua .

Mk chua chac co dung ko nhung cau nen tham khao y kien cua cac bn khac nua

11 tháng 5 2018

bạn viết có dấu đc ko, khó đọc quá

Câu 13: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm: A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh. B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng. C. Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín. D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 14: Chọn phát biểu sai về các biện pháp bảo quản thực phẩm : A. Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn B. Cắt lát...
Đọc tiếp

Câu 13: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:

A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.

B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.

C. Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.

D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 14: Chọn phát biểu sai về các biện pháp bảo quản thực phẩm :

A. Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn

B. Cắt lát thịt cá sau khi rửa và không để khô héo

C. Không để ruồi bọ bâu vào thịt cá

D. Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài

Câu 15: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần. C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.

Câu 16: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần. C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.

Câu17 : Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây có sử dụng nhiệt?

A. Trộn hỗn hợp B. Luộc
C. Trộn dầu giấm D. Muối chua

Câu 18: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây không sử dụng nhiệt?

A. Hấp B. Muối nén C. Nướng D. Kho

Câu 19: Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước được gọi là:

A. Luộc B. Kho C. Hấp D. Nướng

Câu 20: Món ăn nào không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?

A. Canh chua B. Rau luộc C. Tôm nướng

D. Thịt kho

Câu 21: Món ăn nào không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo?

A. Ném rán. B. Rau xào. C. Thịt lợn rang. D. Thịt kho.

Câu 22: Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp làm chín thực phẩmtrong nước?

A. Hấp.

B. Kho.

C. Luộc.

D. Đáp án A,B,C đều đúng

Câu 23: Trong các món ăn sau, món nào là món trộn hỗn hợp ?

A. Bún riêu cua B. Canh cá
C. Rau muống trộn D. Rau muống luộc

Câu 24: Khi chế biến thực phẩm theo phương pháp trộn dầu giấm , cần trộn thực phẩmtrước khi ăn bao nhiêu lâu để thực phẩm ngấm gia vị và giảm bớt mùi vị ban đầu?

A. Ngay trước khi ăn. B. 3 – 5 phút. C. 10 – 20 phút. D. 5 – 10 phút.

Câu 25: Món khai vị trong tiệc cưới có thể dùng ?

A. Tôm lăn bột rán B. Súp gà
C. Lẩu thập cẩm D. Cua hấp bia

Câu 26: Mực nhồi thịt có thể được sử dụng làm gì cho thực đơn trên bàn tiệc cưới ?

A. Món khai vị B. Món chính
C. Món nóng D. Món tráng miệng

Câu 27: Bữa cỗ, bữa liên hoan thông thường gồm mấy món?

A. Từ 1 đến 3 món B. Từ 3 đến 4 món
C. Từ 3 đến 5 món D. Từ 5 trở lên

Câu 28: Đặc điểm của bữa ăn thường ngày như thế nào?

A. Có từ 3 – 4 món

B. Được chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản

C. Gồm 3 món chính và 1 đến 2 món phụ

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 29: Muốn đảm bảo sức khỏe và kéo dài tuổi thọ, chúng ta cần phải:

A. Ăn thật no

B. Ăn nhiều bữa

C. Ăn đúng bữa, đúng giờ, đủ chất dinh dưỡng

D. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm

Câu 30: Những món ăn phù hợp buối sáng là:

A. Bánh mỳ, trứng ốp, sữa tươi B. Cơm, thịt kho, canh rau, dưa hấu
C. Cơm, rau xào, cá sốt cà chua D. Tất cả đều sai
0