Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi đầu tiên:” Mẹ ra mời sứ giả vào đây”
Những người góp phần nuôi chú bé: cha mẹ cậu bé và bà con, làng xóm góp gạo nuôi chú bé.
- Ngoài cha mẹ thì bà con, làng xóm góp phần nuôi chú bé
(4đ) Ý nghĩa của các chi tiết trong văn bản “Thánh Gióng” (4đ)
a. Tiếng nói đòi đi đánh giặc: Phản ánh ý thức đánh giặc của dân tộc ta.
b. Bà con góp gạo nuôi Gióng: thể hiện sức mạnh đoàn kết toàn dân.
Tham khảo
Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc.
Ca ngợi sự đoàn kết dân tộc khi có giặc ngoại xâm. Khi chiến tranh xảy ra thì tất cả người dân Việt Nam đều chung tay ủng hộ nhau.
tinh thần đoàn kết của dân ta , muốn bảo vệ tổ quốc khỏi quân xâm lược
1.PTBD:Tự sự
2.Nhân vật chính: Thánh Gióng
3.Các cụm danh từ:Một con ngựa sắt,một cái roi sắt,một tấm áo sắt
4.Thánh Gi óng liên quan đến hội Khỏe Phù Đổng . Người ta lập hội thi này để tưởng nhớ anh hùng Thánh Gióng
5.
Sau khi đọc xong tryện truyền thuyết về Thánh Gióng , em thấy Thánh Gióng là 1 người anh hùng có lòng yêu nước . Khi nghe tin đất nước bị xâm lược , Gióng liền xung phong đi đánh giặc cho nhân dân . Dù Gióng đã bay về trời nhưng Gióng vẫn luôn ở trong trái tim chúng ta
Nội dung đoạn 1: Nhân dân Việt Nam sao mà đoàn kết và hùng mạnh đến thế. Trên tinh thần yêu nước nồng nàn và mãnh liệt. Mọi người cũng như các vị anh hùng đã chiến đấu hết mình. Họ cố gắng giữ bình yên và độc lập cho dân tộc. Một tình yêu Tổ quốc phi thường đã giúp họ vượt qua khó khăn và dẹp tan lũ giặc ngoại xâm. Mỗi cá nhân đều cống hiến hết mình cho một tập thể, vì thế mà đội quân ta mạnh mẽ và thông minh.
Nội dung đoạn 2: Đoạn văn trên cho thấy Thách Sanh là một người tài giỏi và rộng lượng. Chàng đã dùng tiếng đàn để chiến đấu và dùng niêu cơm để giảng hòa một cách khôn khéo. Qua nhân vật Thạch Sanh, em học được rằng: sống phải biết yêu thương nhau, nhường nhịn nhau, phải tôn trọng nhau, đã hứa việc gì thì phải làm cho bằng được, đừng nên tham lam của người khác vì sẽ nhận hậu quả khôn lường.
Từ "chú bé" được thay bằng từ "tráng sĩ" khi kể về THánh Gióng có ý nghĩa là gợi lên sự hùng dũng, mạnh mẽ.
Em tham khảo:
Sự thay đổi trong lời kể đã khẳng định sự thay đổi của Thánh Gióng: khi từ xưng hô được thay đổi, nghĩa là cậu cũng chính thức chuyển biến từ một chú bé thành một người trưởng thành, với sức mạnh, tài năng phi phàm, với khả năng chiến đấu hơn người. Giờ đây, cậu đã có thể đứng lên, gánh lên niềm tin tưởng của cả dân tộc, lao về phía trước, chiến đấu với quân thù. Như vậy, sự thay đổi về danh xưng, đã giúp xác định được vai trò, vị trí của nhân vật trong từng giai đoạn của câu chuyện
Khẳng định Thánh Gióng là anh hùng trong cuộc chiến chống giặc ngoại xâm
Khẳng định Gióng là một người anh hùng dân tộc , sinh ra là để đánh giặc giúp nước , sinh ra một cách khác thường , kì lạ
Bà con xóm giềng
Bà con làng xóm, mẹ,v.v...