Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Do 2 thí nghiệm thu được lượng khí khác nhau ⇒ H + không dư
Xét thí nghiệm 1: cho từ từ H + vào C O 3 2 - phản ứng theo thứ tự:
⇒ n C O 2 = n H + + n C O 3 2 - = ( b - a ) m o l
Xét thí nghiệm 2:
cho từ từ C O 3 2 - vào H + ⇒ chỉ xảy ra phản ứng
Chọn đáp án C
Do lượng CO2 ở 2 thí nghiệm khác nhau ⇒ HCl không dư.
• Thí nghiệm 1: = y – x mol.
• Thí nghiệm 2: mol =>0,5y = 2 × (y – x) ⇒ x = 0,75y.
Chọn đáp án C
Do thu được số mol CO2 khác nhau ở 2 thí nghiệm ⇒ H+ không dư.
Xét thí nghiệm 1: nhỏ từ từ X vào Y thì xảy ra phản ứng theo thứ tự:
Xét thí nghiệm 2: nhỏ từ từ Y vào X thì xảy ra phả ứng
Đáp án C
Cho 1,6b mol CO2 vào b mol Ba(OH)2 thu được 0,09 mol kết tủa BaCO3.
n B a C O 3 = 2b - 1,6b = 0,09 => b = 0,225 → n C O 2 = 1,6b = 0,36 mol
Rót từ từ dung dịch X vào HCl thì các muối trong X phản ứng theo tỉ lệ mol:
Vậy dung dịch Y chứa 0,2 mol Na2CO3 dư, 0,4 mol NaHCO3 dư và NaCl 0,48 mol
→ m C T = 82 , 88 g a m
Đáp án B
► Cho "từ từ" H+ vào dung dịch hỗn hợp thì phản ứng xảy ra theo thứ tự:
H+ + CO32– → HCO3– || H+ + HCO3– → CO2 + H2O. Chú ý: bắt đầu có khí thoát ra.
||⇒ nH+ = nCO32– = 0,15 mol ⇒ x = 0,15 ÷ 0,1 = 1,5M. Bảo toàn nguyên tố Cacbon:
nNa2CO3 + nKHCO3 = n↓ ⇒ nKHCO3 = 0,1 mol ⇒ y = 0,1 ÷ 0,1 = 1M
Đáp án A