K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC. Nhiệt dung riêng của một chất được định nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo lượng chất đó (như mol) để nó nóng lên một đơn vị đo nhiệt độ.

19 tháng 4 2021

Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để 1 kg chất đó tăng thêm 10C.

Ví dụ:

Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg/K có nghĩa là muốn làm cho 1 kg nước nóng thêm lên 10C cần truyền cho nước nhiệt lượng 4200 J.

Bảng sau cho biết nhiệt dung riêng của một số chất.

Chất

Nhiệt dung riêng (J/kg.K)

Chất

Nhiệt dung riêng (J/kg.K)

Nước

4200

Đất

800

Rượu

2500

Thép

460

Nước đá

1800

Đồng

380

Nhôm

880

Chì

130

1) Cho biết rằng muốn cho chất (vật ) đó tăng thêm 1 độ C thì cần nhiệt lượng bằng bao nhiêu

2) Nhiệt lượng cần thiết

\(Q=2.4200\left(100-25\right)=630kJ\) 

Sau khi nước sôi, nhiệt độ đã thêm vào là

\(Q'=\dfrac{Q}{2}=\dfrac{630000}{2}=315kJ\) 

Nhiệt độ nước

\(t_2=t_1+\dfrac{Q+Q'}{mc}=25+\dfrac{630000+315000}{2.4200}=137,5^o\)

13 tháng 5 2022

 nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước trên là

\(Q=m.c.\Delta t=2.4200.\left(100-25\right)=630000J\)

b)Khi nước bắt đầu sôi,người ta cung cấp thêm 

\(Q"=\dfrac{Q}{2}=\dfrac{630000}{2}=315000J\)

khi đó nhiệt độ của nước bằng 

\(t_2-t_1=\dfrac{Q+Q''}{m.c}=\dfrac{630000+315000}{2.4200}=112,5\)

\(=>t_2=112,5+25=137,5^0C\)

16 tháng 4 2023

a) Con số đó cho ta biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg nước nóng thêm 10C là 4200J

b)Tóm tắt

\(V=5l\Rightarrow m=5kg\)

\(t_1=25^0C\)

\(t_2=30^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t=30-25=5^0C\)

\(c=4200J/kg.K\)

________________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng mà nước thu vào từ mặt trời là:

\(Q=m.c.\Delta t=5.4200.5=105000\left(J\right)\)

9 tháng 5 2022

refer

Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần phải cung cấp cho một đơn vị đo lường chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên một độ trong quá trình truyền nhiệt. Người ta sử dụng nhiệt dung riêng để tính toán nhiệt lượng khi gia công nhiệt cho vật liệu xây dựng và lựa chọn vật liệu trong các trạm nhiệt.

Ví dụNhiệt dung riêng của nước  4200 J/kg/K có nghĩa  muốn làm cho 1 kg nước nóng thêm lên 10C cần truyền cho nước nhiệt lượng 4200 J.

Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt dung riêng là Joule trên kilôgam trên Kelvin, J•kg−1•K−1 hay J/(kg•K), hoặc Joule trên mol trên Kelvin.

 

Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần phải cung cấp cho một đơn vị đo lường chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên một độ trong quá trình truyền nhiệt.

Ví dụ: Nhiệt dung riêng của nước là `(4200J)//(kg.K)`.

Đơn vị: `J//(kgK)`.

Cho ta biết rằng cứ muốn tăng cho nước 1oC thì cần 4200J

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là

\(Q_{đun}=Q_1+Q_2=\left(5.880+4.4200\right)\left(100-28\right)=1526400J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow\left(5.880+4.4200\right)\left(t_{cb}-100\right)=0,2.380\left(500-t_{cb}\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=101,42^o\)

7 tháng 11 2019

Đáp án B

5 tháng 6 2019

Đáp án C

18 tháng 4 2021

-Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm nóng lên phụ thuộc vào khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất tạo nên vật.
-Công thức tính nhiệt lượng thu vào:
                                Q=m.c.(t - t2)
trong đó:
Q: là nhiệt lượng thu vào.
m: là khối lượng vật thu nhiệt.
t: là nhiệt độ cân bằng.
t2: là nhiệt độ ban đầu của vật thu nhiệt.
-Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 độ C.
-Đơn vị đo: J/Kg.K

29 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=40^oC\)

\(m_{hh}=1600g=1,6kg\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

=========

\(c_2=?J/kg.K\)

Khối lượng của chất lỏng:
\(m_{hh}=m_1+m_2\Rightarrow m_2=m_{hh}-m_1=1,6-0,4=1,2\left(kg\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.4200.\left(100-40\right)=100800J\)

Nhiệt dung riêng của chất lỏng là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow100800=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{m_2.\left(t-t_2\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{1,2.\left(40-25\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_2=5600J/kg.K\)

Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600J/kg.K

13 tháng 5 2022

Tham khảo

*Nhiệt lượng là gì?

Nhiệt lượng được hiểu  phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệtNhiệt lượng của 1 vật thu vào để làm nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố sau: Khối lượng của vật: Nếu khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng của vật thu vào cũng càng lớn

*Công thức nhiệt lượng?

Công thức tính nhiệt lượng thu vào Q = m . c . ∆t trong đó: Q là nhiệt lượng (J), m là khối lượng của vật (kg), ∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K), c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg. K).

*Khi nói Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K điều đó có nghĩa gì? 

1kg 1 k g nước khi biến thành nước đá sẽ giải phóng nhiệt lượng là 4200J .

13 tháng 5 2022

Nhiệt lượng  là  nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt

\(Q=m.c.\Delta t=m.c.\left(t_2-t_1\right)\)

 1kg nước khi chuyển đổi thành nước đá sẽ giải phóng ra một nhiệt lượng là 4200J