Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày Độc lập
Mùng 2 tháng 9 năm 1945 - một (1) ngày đáng (2) ghi nhớ. Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Một vùng trời bát (1) ngát cờ, đèn, hoa và biểu (1) ngữ.
Các nhà máy đều (1) nghỉ việc. Chợ búa không họp. Mọi hoạt động sản xuất, buôn bán của thành phố tạm ngừng. Già, trẻ, (2) gái trai đều xuống đường. Mọi người đều thấy mình cần (3) có mặt trong (1) ngày hội lớn (3) của dân tộc (...)
Buổi lễ (3) kết thúc bằng những lời thề độc lập. Đó là ý chí (3) của toàn dân Việt Nam (3) cương quyết thực hiện lời Hồ Chủ tịch trong bản Tuyên ngôn (...)
Lịch sử đã sang trang. Một kỉ nguyên mới bắt đầu : (3) kỉ nguyên của Độc lập, Tự do, Hạnh phúc.
Ngày Độc lập
Mùng 2 tháng 9 năm 1945 – một ngày đáng ghi nhớ. Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Một vùng trời bát ngát cờ, đèn, hoa và biểu ngữ.
Các nhà máy đều nghỉ việc. Chợ búa không họp. Mọi hoạt động sản xuất, buôn bán của thành phố tạm ngừng. Già, trẻ, gái, trai đều xuống đường. Mọi người đều thấy mình cần có mặt trong ngày hội lớn của dân tộc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trước hàng triệu đồng bào. Lời của vị lãnh tụ điềm đạm, ấm áp, khúc chiết, rõ ràng; từng câu, từng tiếng đi vào lòng người.
Đọc đến nửa chừng, Bác dừng lại hỏi:
- Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?
Người người cùng đáp, tiếng dậy vang như sấm:
- Co…o…ó!
Từ giây phút đó, Bác cùng với cả biển người đã hòa làm một.
Buổi lễ kết thúc bằng những lời thề độc lập. Đó là ý chí của toàn dân Việt Nam kiên quyết thực hiện lời Chủ tịch trong bản Tuyên ngôn : "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy".
Lịch sử đã sang trang. Một kỉ nguyên mới bắt đầu: kỉ nguyên của Độc lập, Tự do, Hạnh phúc.
Theo Võ Nguyên Giáp
1. Âm “cờ”
+Khi đứng trước “i, e, ê” thì viết là k
+Khi đứng trước các âm còn lại thì viết là c
2. Âm “gờ”
+Khi đứng trước “i, ê, e” thì viết là gh
+Khi đứng trước các âm còn lại thì viết là g
3. Âm “ngờ”
+Khi đứng trước “i, ê, e” thì viết là ngh
+Khi đứng trước các âm còn lại thì viết là ng
Quy tắc đặt dấu thanh
- Khi âm chính chỉ gồm 1 nguyên âm thì dấu thanh đặt vào âm chính.
- Khi âm chính là một nguyên âm đôi (thể hiện bằng 2 chữ cái) thì chia làm 2 trường hợp:
+ Khi tiếng có âm cuối, dấu thanh được đặt ở yếu tố đứng sau của âm chính.
+ Khi tiếng không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở yếu tố đứng trước của âm chính.
a, viên ngọc ; ngày ; ngây ngô ; ngủ ; ngốc nghếch
b, nghỉ ; nghe ; con nghé , ngang ;
c, cái kéo , kinh hoàng , kẹo kéo, ki bo ; kén rể
c, cá tính ; con cún ; cái can , câu hỏi ; nâng cao
a, viên ngọc ; ngày ; ngây ngô ; ngủ ; ngốc nghếch
b, nghỉ ; nghe ; con nghé , ngang ;
c, cái kéo , kinh hoàng , kẹo kéo, ki bo ; kén rể
c, cá tính ; con cún ; cái can , câu hỏi ; nâng cao
Tuyết Mai là bạn thân của em. Mai có dáng người nhỏ nhắn, mảnh mai nhưng cô ấy rất khỏe, có thể nhấc cả cái ghế lên bằng một tay. Khuôn mặt Mai khá nhỏ nên cậu ấy thường để kiểu tóc ngắn ôm vào mặt. Nhờ vậy mà trông Mai đáng yêu hơn rất nhiều. Kết hợp với đôi mắt một mí đen láy, trông Mai thật tinh nghịch và lém lỉnh.
a, Con tàu/ chìm dần/, nước ngập/ vào các bao lơn. (CÂU GHÉP)
CN VN CN VN
b, Tan học/, các bạn trai /còn mải đá bóng/ thì /Mơ/ đã về cặm cụi tưới rau rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ.(CÂU GHÉP)
TN CN VN CN VN
c, Nhưng nếu /tôi /thông minh hơn nó,/ thì /nó /cũng có trí nhớ tốt hơn tôi.( CÂU GHÉP)
CN VN CN VN
CN : Nó
Vn 1 : xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyển từ bụi nọ sang bụi kia,
VN 2 tìm vài con sâu ăn lót dạ
VN 3 : đoạn vỗ cánh bay vút đI
đây là câu đơn vì chỉ có 1 cụm chủ vị
a)Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ trong câu( thành phàn chính với thành phần phụ ).
b)Ngăn cách giữa các vị ngữ.
c)Ngăn cách chủ ngữ với trạng ngữ va các vị ngữ.
d)Ngăn cách giữa hai câu ghép.
e)Như phần d)
k nhá!
Trả lời
* Từ những năm 30 của thế kỷ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài "tân thời".
- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN.
* Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
* Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN, ngàn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
* Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng.
- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
* Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn.
- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
kín đáo cần cẩu ngấp nghé
ngập ngùng kì diệu cáu giận
gấp rút ghi nhớ ngượng ngịu