K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

Tham khảo

Bài 1 trang 178 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7

29 tháng 11 2021

bn hok tới nghành nào r

7 tháng 12 2021

 Động vật nguyên sinh:

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.

+ Gây bệnh ở động vật.

+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.

+ Có ý nghĩa về địa chất: trùng lỗ.

Ruột khoang:

- Trong tự nhiên:

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương: cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.

+ Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo, là điều kiện để phát triển du lịch: đảo san hô vùng nhiệt đới.

- Đối với đời sống:

+ Là nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí: vòng tay làm bằng san hô.

+ Làm vật liệu xây dựng: san hô đá.

+ Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô.

+ Làm thực phẩm: gỏi sứa.

Giun đốt:

- Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng, bông thùa, …

- Làm thức ăn cho động vật khác: giun đất, giun đỏ, giun ít tơ, …

- Làm cho đất trồng xốp, thoáng: các loại giun đất, …

Giun tròn:

không có vai trò gì

Thân mềm:

- Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò, …

- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc, ấu trùng của thân mềm.

- Làm đồ trang trí: ngọc trai.

- Làm sạch môi trường: trai, vẹm, hàu.

- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết.

- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.

 Giáp xác:

- Hầu hết giáp xác có lợi như tôm, cua, tép, ghẹ, cáy, … là thực phẩm tươi sống hay đông khô, nguyên liệu để chế biến mắm. Một số có giá trị xuất khẩu như cua biển, tôm hùm.

+ Thực phẩm khô.

+ Nguyên liệu làm mắm.

21 tháng 12 2021

Tham khảo 

Biện pháp : 

+ Chăm sóc, bảo vệ chúng

+ Không săn bắt côn trùng

+ Sử dụng thuốc trừ sâu diệt cỏ đúng cách, ko lm ô nhiễm môi trường sống của chúng

+ Tuyên truyền nhắc nhở mọi người phải có ý thức bảo vệ các loài có lợi

21 tháng 12 2021

TK

 

Các đặc điểm chung của ngành chân khớp:

- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.

- Các chân phân đốt khớp động.

- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

 

28 tháng 12 2021

TK:

 

I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Một số đặc điểm của các đại diện ngành Chân khớp

- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.

- Các chân phân đốt khớp động.

- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

II - SỰ ĐA DẠNG ở CHÂN KHỚP

1. Đa dạng vẻ cấu tạo và môi trường sống


2. Đa dạng về tập tính

Thần kinh phát triển cao ở Chân khớp đã giúp chúng rất đa dạng về tập tính.

\

 

5 tháng 5 2016

Động vật có xương sống đã bắt đầu tiến hóa vào khoảng 530 triệu năm trước trong thời kỳ của sự bùng nổ kỷ Cambri, một giai đoạn trong kỷ Cambri (động vật có xương sống đầu tiên được biết đến là Myllokunmingia). Các xương của cột sống được gọi là xương sống. Vertebrata là phân ngành lớn nhất của động vật có dây sống và bao gồm phần lớn các loài động vật mà nói chung là rất quen thuộc đối với con người (ngoài côn trùng). Cá (bao gồm cả cá mút đá, nhưng thông thường không bao gồm cá mút đá myxin, mặc dù điều này hiện nay đang gây tranh cãi), động vật lưỡng cư, bò sát, chim và động vật có vú (bao gồm cả người) đều là động vật có xương sống. Các đặc trưng bổ sung của phân ngành này là hệ cơ, phần lớn bao gồm các khối thịt tạo thành cặp, cũng như hệ thần kinh trung ương một phần nằm bên trong cột sống. Các đặc trưng xác định khác một động vật thuộc loại có xương sống là xương sống hay tủy sống và bộ khung xương bên trong.

Cá ngừ vây xanh biển bắc (Thunnus thynnus)

Bộ khung xương bên trong để xác định động vật có xương sống bao gồm các chất sụn hay xương, hoặc đôi khi là cả hai. Bộ khung xương ngoài trong dạng lớp áo giáp xương đã là chất xương đầu tiên mà động vật có xương sống đã tiến hóa. Có khả năng chức năng cơ bản của nó là kho dự trữ phốtphat, được tiết ra dưới dạng phốt phat canxi và lưu trữ xung quanh cơ thể, đồng thời cũng góp phần bảo vệ cơ thể luôn. Bộ khung xương tạo ra sự hỗ trợ cho các cơ quan khác trong quá trình tăng trưởng. Vì lý do này mà động vật có xương sống có thể đạt được kích thước lớn hơn động vật không xương sống, và trên thực tế về trung bình thì chúng cũng lớn hơn. Bộ xương của phần lớn động vật có xương sống, ngoại trừ phần lớn các dạng nguyên thủy, bao gồm một hộp sọ, cột sống và hai cặp chi. Ở một số dạng động vật có xương sống thì một hoặc cả hai cặp chi này có thể không có, chẳng hạn ở rắn hay cá voi. Đối với chúng, các cặp chi này đã biến mất trong quá trình tiến hóa.

Hộp sọ được coi là tạo thuận lợi cho sự phát triển của khả năng nhận thức do nó bảo vệ cho các cơ quan quan trọng như não bộ, mắt và tai. Sự bảo vệ này cũng được cho là có ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển của tính phản xạ cao đối với môi trường thường tìm thấy ở động vật có xương sống.

Cả cột sống và các chi về tổng thể đều hỗ trợ cho cơ thể của động vật có xương sống. Sự hỗ trợ này tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển động. Chuyển động của chúng thường là do các cơ gắn liền với xương hay sụn. Hình dạng cơ thể của động vật có xương sống được tạo ra bởi các cơ. Lớp da che phủ phần nội tạng của cơ thể động vật có xương sống. Da đôi khi còn có tác dụng như là cấu trúc để duy trì các lớp bảo vệ, chẳng hạn vảy sừng hay lông mao. Lông vũ cũng được gắn liền với da.

Phần thân của động vật có xương sống là một khoang rỗng chứa các nội tạng. Tim và các cơ quan hô hấp được bảo vệ bên trong thân. Tim thường nằm phía dưới mang hay giữa các lá phổi.

Hệ thần kinh trung ương của động vật có xương sống bao gồm não bộ và tủy sống. Cả hai đều có đặc trưng là rỗng. Ở động vật có xương sống bậc thấp thì não bộ chủ yếu kiểm soát chức năng của các thụ quan. Ở động vật có xương sống bậc cao thì tỷ lệ giữa não bộ và kích thước cơ thể là lớn hơn. Não bộ lớn hơn như vậy làm cho khả năng trao đổi thông tin giữa các bộ phận của não bộ là cao hơn. Các dây thần kinh từ tủy sống, nằm phía dưới não bộ, mở rộng ra đến lớp da, các nội tạng và các cơ. Một số dây thần kinh nối trực tiếp với não bộ, kết nối não với tai và phổi.

Động vật có xương sống có thể tìm thấy ngược trở lại tới Myllokunmingia trong thời kỳ của sự bùng nổ kỷ Cambri (530 triệu năm trước). Cá không quai hàm và có mai (lớp Ostracodermi của kỷ Silur (444-409 triệu năm trước) và các loài động vật răng nón (lớp Conodonta)- một nhóm động vật có xương sống tương tự như lươn với đặc trưng là nhiều cặp răng bằng xương.

17 tháng 5 2016

bạn trả lời hơi dài dòng

 

- Bảo vệ môi trường đất.

- Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu. 

- Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức.

- Tuyên truyền nhắc nhở các bạn biết bảo vệ nghành giun đốt.

29 tháng 11 2016

Câu 1: Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em?

Hướng dẫn trả lời:

Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, rận nước, chân kiếm... Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được: cua biển, cua đồng và cua núi.

Câu 2: Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển?

Hướng dẫn trả lời:
ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Trước hết, chúng là thức ăn của tất cả các loài cá (kể cả cá voi). Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.

Câu 3: Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và địa phương em?

Hướng dẫn trả lời:

Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm. ơ vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh. Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.

23 tháng 11 2017

Đúng là sao chép trên Lời giải hay có khác.