7
Đặc điểm địa hình nước ta cuối giai đoạn Cổ kiến tạo là
A.
bị ngoại lực bào mòn thành những bề mặt san bằng.
B.
chịu tác động của nội lực nâng cao địa hình.
C.
đại bộ phận lãnh thổ bị nước biển bao phủ.
D.
hình thành các đồng bằng phù sa cổ.
8
Sông nào sau đây thuộc hệ thống sông ngòi Bắc Bộ?
A.
Sông Cả.
B.
Sông Đồng Nai.
C.
Sông Thái Bình.
D.
Sông Ba.
9
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nóng quanh năm do
A.
chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.
B.
địa hình chủ yếu là đồng bằng thấp.
C.
nằm ở khu vực khí hậu cận xích đạo.
D.
tác động của dải hội tụ nhiệt đới.
10
Nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm khí hậu ở Hà Nội?
A.
Mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hạ nóng, mưa nhiều.
B.
Lạnh và mưa nhiều quanh năm.
C.
Mùa đông lạnh và mưa nhiều, mùa hạ nóng và mưa ít.
D.
Nóng và mưa nhiều quanh năm.
11
Đặc điểm về chế độ nhiệt của khí hậu nước ta là
A.
trên 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam.
B.
dưới 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam.
C.
trên 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam.
D.
dưới 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam.
12
Vĩ độ 230 23’B là điểm cực nào sau đây trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta?
A.
Cực Tây.
B.
Cực Đông.
C.
Cực Bắc.
D.
Cực Nam.
13
Ý nào sau đây là đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta?
A.
Có đồng bằng châu thổ rộng.
B.
Phần lớn là đồi núi thấp.
C.
Nhiều cao nguyên rộng lớn.
D.
Cao và đồ sộ nhất nước ta
14
Tỉnh/thành phố nào sau đây có vịnh biển được UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
A.
Kiên Giang.
B.
Nha Trang.
C.
Đà Nẵng.
D.
Quảng Ninh.
15
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết tỉnh Yên Bái không giáp với tỉnh nào sau đây?
A.
Vĩnh Phúc.
B.
Sơn La
C.
Phú Thọ.
D.
Lào Cai.
16
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, điểm giống nhau của hai trạm khí hậu Đà Nẵng và Nha Trang là
A.
cùng vĩ độ địa lí.
B.
biên độ nhiệt.
C.
thời gian mùa bão.
D.
thời gian mùa mưa
17
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước do
A.
chịu sự tác động của độ cao địa hình.
B.
chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc
C.
vị trí phần lớn nằm sâu trong đất liền.
D.
nằm trong khu vực khí hậu ôn đới.
18
Cho bảng số liệu:
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa qua các tháng ở Hà Nội, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A.
Tròn.
B.
Kết hợp.
C.
Cột.
D.
Đường.
19
Nguyên nhân nào dưới đây khiến khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới?
A.
Vị trí tiếp giáp với biển Đông.
B.
Vị trí thuộc bán đảo Đông Dương.
C.
Vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến.
D.
Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
20
Đặc điểm nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của duyên hải Nam Trung Bộ?
A.
Cầu nối giữa Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ.
B.
Giáp biển Đông.
C.
Giáp với Campuchia.
D.
Cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên.
21
Ở vùng biển nước ta có mùa hạ mát và mùa đông ấm hơn đất liền là do
A.
gió hoạt động theo mùa.
B.
tác động của yếu tố địa hình.
C.
hoạt động của khối khí đại dương.
D.
hoạt động của dòng biển nóng.
22
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết mùa bão ở miền khí hậu phía Bắc diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây?
A.
Tháng 10 đến tháng 12.
B.
Tháng 8 đến tháng 11.
C.
Tháng 9 đến tháng 12.
D.
Tháng 6 đến tháng 9.
23
Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn và dốc là do
A.
chế độ mưa theo mùa với mùa khô kéo dài.
B.
địa hình núi cao chiếm ưu thế.
C.
lãnh thổ mở rộng, thấp dần từ lục địa ra biển.
D.
lãnh thổ hẹp ngang, núi lan ra sát biển.
24
Nhận định nào sau đây phản ánh ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ đối với thiên nhiên nước ta?
A.
Ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa vào sâu trong đất liền.
B.
Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.
C.
Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao địa hình.
D.
Cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng.
Đáp án: D. Nội lực và ngoại lực diễn ra đồng thời hoặc xen kẽ nhau.
Giải thích: (trang 66 SGK Địa lí lớp 8).