Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài học được rút ra từ sau thất bại của An Dương Vương là: Do quá chủ quan, tự tin vào lực lượng của mình mà An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù, nội bộ không còn thống nhất để chống giặc. Đây là bài học lớn về công cuộc giữ nước, về tinh thần đoàn kết, nâng cao tinh thần cảnh giác trước mọi kẻ thù, không chủ quan, trong nội bộ phải có sự tin tưởng lẫn nhau, dựa vào dân để đánh giặc.
Bài học đó đối với chúng ta ngày nay vẫn còn tính thời sự. Vì: ngày nay chúng ta vẫn có thể áp dụng bài học đó vào công cuộc bảo vệ và đưa đất nước đi lên. Dù chúng ta đang sống trong thời bình nhưng vẫn luôn có những tthế lực thù địch muốn chống phá, lật đổ, xâm lược đất nước ta. Vì thế mà chúng ta cần luôn phải cảnh giác và nâng cao tinh thần đoàn kết, tin tưởng và dựa vào nhân dân. Chỉ có đoàn kết một lòng mới đưa nước ta trở thành một thể thống nhất tạo ra sức mạnh to lớn, đập tan mọi thế lực thù địch để bảo vệ và giúp đất nước phát triển.
Do quá chủ quan, tự tin vào lực lượng của mình mà An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù, nội bộ không còn thống nhất để chống giặc. Đây là bài học lớn về công cuộc giữ nước, về tinh thần đoàn kết, nâng cao tinh thần cảnh giác trước mọi kẻ thù, không chủ quan, trong nội bộ phải có sự tin tưởng lẫn nhau, dựa vào dân để đánh giặc.
Bài học đó đối với chúng ta ngày nay vẫn còn tính thời sự. Vì: ngày nay chúng ta vẫn có thể áp dụng bài học đó vào công cuộc bảo vệ và đưa đất nước đi lên. Dù chúng ta đang sống trong thời bình nhưng vẫn luôn có những tthế lực thù địch muốn chống phá, lật đổ, xâm lược đất nước ta. Vì thế mà chúng ta cần luôn phải cảnh giác và nâng cao tinh thần đoàn kết, tin tưởng và dựa vào nhân dân. Chỉ có đoàn kết một lòng mới đưa nước ta trở thành một thể thống nhất tạo ra sức mạnh to lớn, đập tan mọi thế lực thù địch để bảo vệ và giúp đất nước phát triển.
Chống đồng hóa của người Việt[sửa | sửa mã nguồn]
Trong 1000 năm Bắc thuộc, người Việt vẫn luôn đấu tranh để giành lại đất nước và tới thế kỷ 10 thì từng bước thoát khỏi sự ràng buộc với phương Bắc. Để phục hồi lại quốc thống, người Việt luôn phải chống lại sự đồng hóa để bảo tồn giống nòi Việt[15].
Nhận định về Việt Nam sau 1000 năm Bắc thuộc, sử gia [bông khẳng định rằng "người Giao Châu ta có một cái nghị lực riêng và cái tính chất riêng để độc lập, chứ không chịu lẫn với nước Tàu"[16].
Xu hướng[sửa | sửa mã nguồn]
Những cuộc di dân và đồng hóa có những tác động lớn đối với đời sống xã hội trên lãnh thổ Việt Nam lúc đó.
Những người dân Bách Việt bản địa ở đồng bằng Giang châu sau nhiều thế kỷ bị Hán hóa đã trở thành người Hoa Quảng châu; còn người Lạc Việt ở vùng Châu thổ sông Hồng tuy bị Bắc thuộc nhưng không bị Hán hóa. Các sử gia xem việc thành lập Quảng châu với 3 quận tách khỏi Giao châu của Ngô Cảnh Đế Tôn Hưu vào năm 264 có nguyên nhân sâu xa như vậy[17].
Dù trong ngàn năm Bắc thuộc đã xảy ra quá trình hòa trộn, dung hợp nhiều tộc người mà chủ yếu là sự dung hợp giữa người Việt cổ và người Hán về phương diện nhân chủng, văn hóa, xã hội, nhưng phương hướng chủ yếu là Việt hóa[18]. Người Việt kiên trì bám đất bám làng, bám chắc địa bàn sinh tụ, không từ bỏ nơi chôn rau cắt rốn và dân tộc đấu tranh để sinh tồn và phát triển.
Phía nam Ngũ Lĩnh, tương đương với vùng châu thổ sông Hồng của Việt Nam hiện nay, là vùng đất nhỏ cuối cùng duy trì sự tồn tại của nền văn minh lúa nước trong thế giới cổ đại, giữ được lối sống truyền thống của người Việt trước sự đồng hóa của phương Bắc[11].
Giữ tiếng nói[sửa | sửa mã nguồn]
Biểu hiện rõ nhất của sự bảo tồn giống nòi và văn hóa Việt để chống đồng hóa là sự bảo tồn tiếng Việt. Tiếng nói là một thành tựu văn hóa, là một thành phần của văn hóa. Tiếng Việt được các nhà khoa học xác định thuộc nhóm ngôn ngữ từ xưa ở Đông Nam Á và điều đó cho thấy gốc tích lâu đời, bản địa của người Việt. Các triều đình phương Bắc chỉ tiêu diệt được chính quyền cai trị người Việt nhưng không tiêu diệt được tiếng Việt[19].
Ngoại trừ một nhóm người tham gia bộ máy cai trị của chính quyền phương Bắc tại Việt Nam học tiếng Hán, còn lại đa số người Việt vẫn sống theo cách sống riêng và duy trì tiếng nói của tổ tiên. Dù đã có sự hòa trộn những từ, ngữ Hán trong tiếng Việt nhưng người Việt đã hấp thu chữ Hán theo cách sáng tạo riêng, Việt hóa những từ ngữ đó theo cách dùng, cách đọc, tạo thành một lớp từ mà sau này được gọi là từ Hán Việt[20].
Do chữ Hán không có đủ phiên âm để phiên âm đúng nhiều từ ngữ trong tiếng Việt cổ, lại thêm hàng loạt từ ngữ nhập vào từ tôn giáo và văn hóa do ảnh hưởng Ấn Độ, càng khiến chữ Hán không đủ để phiên âm dùng trong đời sống người Việt, nên cần phải có sự chế biến ra chữ Nôm từ chữ Hán để sử dụng để phiên âm những từ tiếng Việt mà chữ Hán không có[21]. Thái thú Sĩ Nhiếp cùng một số trí thức đương thời sáng tạo ra chữ Nôm với mục đích ban đầu để dễ cai trị người Việt hơn, nhưng đồng thời chính chữ Nôm cũng đã tạo cơ sở cho tiếng Việt có một chỗ đứng riêng với tiếng Hán[22]. Nhà nghiên cứu Lê Văn Siêu cho rằng điều may mắn cho tiếng Việt là: chính vì tổ tiên người Việt trong thời Bắc thuộc không quá thông minh tới mức có thể đọc lại (phát âm) chữ Hán giống đúng giọng người Hán chuẩn mực nên tiếng Việt còn giữ được và người Việt không bị mất tiếng nói, dân tộc Việt không bị hút vào đại khối dân Trung Hoa[22].
Giữ phong tục[sửa | sửa mã nguồn]
Người phương Bắc đã đưa vào nhiều thứ lễ giáo của phương Bắc và điều đó có ảnh hưởng nhất định tới người Việt. Tuy nhiên, những nếp sinh hoạt truyền thống trong đời sống của người Việt vẫn được duy trì.
Sống trong ngàn năm Bắc thuộc, người Việt thời đó vẫn không bỏ những phong tục như búi tóc, xăm mình, ăn trầu, chôn người chết trong quan tài hình thuyền hay thân cây khoét rỗng, nhuộm răng...[23].
Tham khảo:
Câu 1:
có vị trí phía Đông giáp thành phố Thái Nguyên, phía Nam giáp thị xã Phổ Yên và thành phố Sông Công, phía Tây và phía Bắc giáp huyện Đại Từ. Hồ nằm cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 16 km về phía tây. Từ thành phố Thái Nguyên đi qua xã Tân Cương (một xã nổi tiếng với cây chè), sẽ thấy hồ Núi Cốc hiện ra trước mắt. Đây là một vùng du lịch sinh thái gắn với nhiều huyền thoại
Hồ Núi Cốc nguyên là một đoạn của sông Công, một trong các chi lưu của sông Cầu chảy vòng quanh một ngọn núi đất có tên là núi Cốc. Đập Núi Cốc được khởi công xây dựng đầu năm 1972 nhưng do Không quân Mỹ mở chiến dịch Linebacker I đánh phá trở lại miền Bắc Việt Nam nên công trình bị đình hoãn đến đầu năm 1973 mới tái khởi động. Tháng 10 năm 1978, một trận lũ lịch sử trên sông Công có lưu lượng 3.000 mét khối/giây, gấp gần 4 lần lưu lượng xả thiết kế của cửa xả chính và làm vỡ hai vai đập. Công trình Đập Núi Cốc hoàn thành phần đầu mối vào năm 1979 và hoàn thành toàn bộ vào năm 1982.
Đập Núi Cốc thuộc hạng A là hạng đập đất đắp không có lõi chống thấm (theo phân hạng của Bộ Thủy Lợi, nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn). Công trình gồm 1 đập chính và 7 đập phụ. Đập chính có cao trình 27m, dài 480m, là loại đập tràn có cửa xả kiểu máng phun với lưu lượng xả tối đa 850 mét khối/giây. Thân đập được làm bằng đắt đắp, đầm hỗn hợp thủ công và đầm lăn cơ giới hạng nhẹ. 7 đập phụ cũng là đập đất đắp không có lõi chống thấm, cao 12,5m. Từ năm 1999, đập được xây thêm 2 khoang xả tràn có lưu tốc xả 585 mét khối/giây. Tổng chiều dài các kênh dẫn dòng cấp I cung cấp nước cho hạ lưu dày 72 km từ cửa cống rộng 195 m. Đập Núi Cốc tạo ra Hồ Núi Cốc có diện tích mặt nước trung bình 25 km vuông, ở thời điểm lũ tối đa là 32 km vuông; độ sâu 46,2 m, thời điểm cường lũ tối đa là dung tích toàn bộ 175,5 triệu mét khối, dung tích hữu ích 168 triệu mét khối. Hồ-đập Núi Cốc cùng các công trình phụ trợ tạo thành hệ thống thủy lợi Núi Cốc có nhiệm vụ cung cấp nước tưới cho 12 nghìn ha lúa thuộc bốn huyện, thành phố phía nam tỉnh Thái Nguyên và khu công nghiệp Thái nguyên với lưu lượng 30 mét khối/giây; cung cấp nước phục vụ đời sống dân sinh của cư dân thành phố Thái Nguyên với lưu lượng 7,2 mét khối/giây. Tổng lượng nước do Hồ Núi Cốc cung cấp cho Thái Nguyên đạt từ 40 triệu đến 70 triệu mét khối/năm. Trong một số năm hạn hán, Hồ Núi Cốc còn còn tiếp nước cho hệ thống thủy nông Sông Cầu (Bắc Giang) khoảng 30 triệu đến 50 triệu mét khối/năm. Hệ thống thủy lợi Hồ Núi Cốc cũng có tác dụng cắt lũ cho vùng hạ lưu sông Công; chăn nuôi thủy sản và kết hợp du lịch.
7 : Lực lượng chủ yếu lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống lại sự cai trị của các tiều đại phương Bắc là
A. nông dân. C. địa chủ người Việt.
B. hào trưởng người Việt. D. lạc tướng.
Câu 8: Trong thời Bắc thuộc, tầng lớp hào trưởng bản địa có nguồn gốc từ
A. nông dân. C. địa chủ người Hán.
B. hào trưởng người Việt. D. quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ.
7 : Lực lượng chủ yếu lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống lại sự cai trị của các tiều đại phương Bắc là
A. nông dân. C. địa chủ người Việt.
B. hào trưởng người Việt. D. lạc tướng.
Câu 8: Trong thời Bắc thuộc, tầng lớp hào trưởng bản địa có nguồn gốc từ
A. nông dân. C. địa chủ người Hán.
B. hào trưởng người Việt. D. quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ.
Nhân hậu, yêu thương mọi người
Chọn A