Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đạp xe.
Năng lượng hóa học từ thức ăn:
+ Chuyển hóa thành cơ năng dưới dạng động năng để đạp xe đi học.
+ Chuyển hóa một phần thành năng lượng nhiệt làm nóng cơ thể.
- Mẹ bế em bé ở một độ cao so với mặt đất.
Năng lượng hóa học từ thức ăn:
+ Chuyển hóa thành cơ năng dưới dạng động năng để mẹ có thể nhấc em bé
+ Chuyển hóa thành thế năng khi em bé ở yên trên tay mẹ.
+ Chuyển hóa một phần sang nhiệt năng làm nóng cơ thể.
Ném một quả bóng lên cao, ta thấy quả bóng lại rơi xuống mà không phải bay thẳng lên trời:
Thả viên phấn rơi thẳng từ trên cao xuống đất:
- Chúng ta cần phải ước lượng nhiệt độ ngoài trời để mặc quần áo cho hợp lí.
- Nếu ước lượng nhiệt độ ngoài trời là 300C, chúng ta chỉ cần mặc áo cộc.
- Ước lượng nhiệt độ ngoài trời là 200C, chúng ta có thể khoác thêm một chiếc áo len.
Một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng thời gian trong đời sống là: Trong lúc thi, chúng ta cần ước lượng thời gian để phân bố thời gian làm bài một cách hợp lí.
- Tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng khối lượng trong đời sống:
Mẹ em mang 1 bao gạo về nhà và bảo em lấy cân của nhà để cân bao gạo này xem người bán hàng có gian lận hay không.
Em hỏi mẹ: Lấy cân bao nhiêu thì cân được ạ?
Mẹ em bảo: Con thử ước lượng bao này bao nhiêu kg thì lấy cân như vậy để đo.
Em nói: Hay là con cứ lấy đại một cái cân nhé mẹ, không vừa thì đổi cân khác?
Mẹ em: Thế thì cho con tập thể dục bằng cách lấy cân ra để cân gạo nhé.
Và em phải lấy 3 cái cân mới cân được chính xác khối lượng bao gạo. Vì khi lấy cân có giới hạn đo (GHĐ) nhỏ hơn khối lượng thật của bao gạo thì kim đồng hồ chỉ quay một vòng và chỉ sai số lượng của bao gạo.
=> Như vậy, em thấy ước lượng được khối lượng của vật rất cần thiết.
Một số loại nấm thường gặp trong cuộc sống là: nấm mỡ, nấm rơm, nấm hương, nấm sò, nấm kim châm, nấm mốc, nấm linh chi, nấm đông trùng hạ thảo,…
a) - Lực ma sát trượt xuất hiện ở giữa má phanh với vành bánh xe và giữa mặt đường với bánh xe => Lực ma sát có tác dụng cản trở chuyển động của xe đạp.
b) - Lực ma sát nghỉ xuất hiện giữa mặt đất và thùng hàng.
=> Lực ma sát nghỉ cản trở lực đẩy của người.
=> Lực ma sát nghỉ có tác dụng cản trở chuyển động của thùng hàng.
c) - Lực ma sát trượt xuất hiện giữa mặt đất và thùng hàng.
- Lực đẩy của họ đã thẳng được lực ma sát.
=> Lực ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động.
d) - Xe không chuyển động được vì lực ma sát trượt giữa đất và bánh xe lớn, lực ma sát nghỉ giữa đất và bánh xe quá nhỏ, không đủ để làm thúc đẩy xe chuyển động lên được.
=> Cách khắc phục : Chèn thêm gạch đá, hoặc lót ván vào vùng lầy nhằm tăng lực ma sát nghỉ.
=> Lực ma sát nghỉ có tác dụng thúc đẩy chuyển động.
e) - Lực ma sát có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có tác dụng giúp ta không bị ngã về phía trước.
=> Lực ma sát có tác dụng thúc đẩy chuyển động.
+ Dùng tay đẩy 1 xe ô tô lớn
+ Dùng xe đạp kéo một cái cây
+ Dùng tay đẩy xe kéo trọng tải nặng
Khi có một vật này tác động kéo hoặc đẩy lên một vật khác, chúng ta gọi đây là tác dụng lực. Chúng ta có thể hình dung lực xuất hiện khi có hành động kéo hoặc đẩy. Trong thực tế, chúng ta bắt gặp rất nhiều hành động tác dụng lực.
VD: Khi một người kéo chiếc thùng, thì người đã tác dụng lực kéo lên chiếc thùng.