K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Sau 3 giây, quãng đường chuyển động mà vật được thả rơi là:

\(y = {5.3^2} = 5.9 = 45\)(m)

Vậy sau 3 giây thì vật nặng còn cách mặt đất là:

\(180 - 45 = 135\)(m)

b) Khi vật nặng rơi cách mặt đất 100 m tức vật nặng đã rơi được:

\(180 - 100 = 80\)(m)

            Khi vật nặng còn cách mặt đất 100 m thì nó đã rơi được khoàng thời gian là:

\(\begin{array}{l}80 = 5.{x^2}\\ \to {x^2} = 16\\ \to x = 4\end{array}\)

Vậy khi vật nặng còn cách mặt đất 100 m thì nó đã rơi được khoàng 4 (giây).

c) Khoảng thời gian để vật chạm đất là:

\(\begin{array}{l}180 = 5.{x^2}\\ \to {x^2} = 36\\ \to x = 6\end{array}\)

Vậy sau khoảng 6 giây thì vật chạm đất.

15 tháng 3 2023

Để giải bài toán này, ta sử dụng hai công thức sau:

Quãng đường chuyển động của vật rơi tự do: S = 5t²
Vận tốc của vật rơi tự do: V = 9,8t
Để tìm thời điểm vận động viên phải bật dù, ta cần tính thời gian mà vận động viên rơi từ độ cao 3970m đến cách mặt đất 845m:

Đầu tiên, ta tính quãng đường rơi của vận động viên: 3970 m - 845 m = 3125 m

Sau đó, ta sử dụng công thức quãng đường chuyển động của vật rơi tự do để tính thời gian rơi của vận động viên từ độ cao 3125m: S = 5t² 3125 = 5t² t² = 625 t = 25 giây

Vậy sau 25 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận động viên phải bật dù.

Để tính vận tốc rơi của vận động viên tại thời điểm cách mặt đất 845m, ta sử dụng công thức vận tốc của vật rơi tự do:

V = 9,8t

Ta thấy được rằng tại thời điểm cách mặt đất 845m, thời gian rơi của vận động viên là: S = 5t² 845 = 5t² t² = 169 t = 13 giây

Vậy sau 13 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận động viên cách mặt đất 845m và vận tốc rơi của vận động viên là: V = 9,8t = 9,8 x 13 = 127,4 (m/s)

Vậy sau 13 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận tốc rơi của vận động viên là 127,4 (m/s).

Bài 1: Có ba vật dao động phát ra âm. Vật thứ nhất trong 20 giây thực hiện được 200 dao động. Vật thứ hai trong 2 phút thực hiện được 1300 dao động. Vật thứ 3 trong 1,5 phút thực hiện được 1100 dao động. Hỏi vật nào phát ra âm cao nhất, vật nào phát ra âm thấp nhất? Tại sao?Bài 2: Có hai vật dao động phát ra âm. Vật thứ nhất có biên độ dao động là 2,5cm. Vật thứ hai có biên độ dao...
Đọc tiếp

Bài 1: Có ba vật dao động phát ra âm. Vật thứ nhất trong 20 giây thực hiện được 200 dao động. Vật thứ hai trong 2 phút thực hiện được 1300 dao động. Vật thứ 3 trong 1,5 phút thực hiện được 1100 dao động. Hỏi vật nào phát ra âm cao nhất, vật nào phát ra âm thấp nhất? Tại sao?

Bài 2: Có hai vật dao động phát ra âm. Vật thứ nhất có biên độ dao động là 2,5cm. Vật thứ hai có biên độ dao động là 3cm. Vật nào phát ra âm to hơn? Tại sao?

Bài 3: Một người đứng nói về phía vách núi. Sau khoảng thời gian 30 giây người đó nghe thấy âm thanh của mình dội lại.

a, Âm dội lại đó có phải là tiếng vang không? Tại sao?

b, Tính khoảng cách từ người đó đến vách đá biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.

 Bài 4: Một tàu phát ra sóng siêu âm xuống đáy biển thì thấy sau 10 giây thu được âm phản xạ lại. Hỏi tàu cách đáy biển bao xa? Biết vận tốc truyền âm là 1500 m/s.

2
2 tháng 3 2020

bài 1 TẦN SỐ DAO ĐỘNG CỦA VẬT 1 LÀ

           \(200:20=10\left(Hz\right)\)

2 PHÚT = 120 S

      TẦN SỐ DAO ĐỘNG VẬT 2 LÀ

          \(1300:120=10,3\left(Hz\right)\)

1,5 PHÚT =90S

          TẦN SỐ DAO ĐỘNG VẬT 3 LÀ

      \(1100:90=12,22\left(Hz\right)\)

vì \(10Hz< 10,3Hz< 12,22Hz\)

 NÊN VẬT PHÁT RA ÂM CAO NHẤT LÀ VẬT 3, THẤP NHẤT LÀ VẬT 1

2 tháng 3 2020

BÀI 4  ĐỘ SÂU ĐÁY BIỂN LÀ

\(s=v.t=1500.10=15000\left(m\right)\)

vậy độ sâu đáy biển là 15000 m

5 tháng 9 2017

Gọi thời gian vật chuyển động trên cạnh thứ nhất; thứ hai ; thứ ba; thứ tư lần lượt là: a; b; c; d (giây)

=> a+ b + c+ d = 59

Quãng đường vật đi được là: 5a; 5b; 4c; 3d, đều bằng cạnh hình vuông

=> 5a = 5b = 4c = 3d => \(\frac{5a}{60}=\frac{5b}{60}=\frac{4c}{60}=\frac{3d}{60}\) => \(\frac{a}{12}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{d}{20}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{a}{12}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{d}{20}\)\(\frac{a+b+c+d}{12+12+15+20}\)=1

=> a = 12.1 = 12 (giây)

Vậy cạnh hình vuông bằng (quãng đường vật đi trên cạnh đầu) : 12 x 5 = 60 m

ĐS: 60 m

6 tháng 5 2020

thái ơi

12 tháng 12 2021

Giúp mình với

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 2 2019

Lời giải:
a) Sau \(\frac{1}{2}\) giây quả ổi cách ngọn cây một đoạn chính bằng quãng đường mà quả ổi chuyển động trong $t=\frac{1}{2}$ giây, đó là: \(S=4,9t^2=4,9.(\frac{1}{2})^2\approx 1,2\) (m)

b)

Quãng đường quả ổi chuyển động từ ngọn cây đến mặt đất là:
\(S=5\)

\(\Leftrightarrow 4,9t^2=5\)

\(\Leftrightarrow t^2=\frac{5}{4,9}=\frac{50}{49}\Rightarrow t=\sqrt{\frac{50}{49}}\approx 1(s)\), tức là sau khoảng 1s thì quả ổi chạm mặt đất.

30 tháng 11 2021

Tỉ lệ thuận.

30 tháng 11 2021

Tỉ lệ thuận

29 tháng 7 2016

van toc trung binh =25+18+12:3=55/3=?

29 tháng 7 2016

Vận tốc trung bình là

25+8+12:3=55/33

tích mình nhé