K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT
7 tháng 1 2021

a) 

R thuộc họ p và có 5 electron ở lớp ngoài cùng => R thuộc nhóm VA , trong hợp chất oxit cao nhất với oxi R có hóa trị V

=> CT : R2O5

b) 

%R = \(\dfrac{2R}{2R+16.5}\).100% = 43,66% => R = 31(g/mol)

=> R là photpho (P)

14 tháng 12 2020

a) Hợp chất với hidro là XH4 

Oxit xao nhất của X là XO

Ta lập được phương trình: \(\dfrac{X}{X+4}=1,875\cdot\dfrac{X}{X+32}\) 

\(\Rightarrow X=28\)  (Silic)

b) \(\%Si_{\left(SiO_2\right)}=\dfrac{28}{28+16\cdot2}\cdot100\%\approx46,67\%\)

 

 

27 tháng 10 2021

Ta có: p = e = 4 hạt.

Áp dụng bảng hóa trị, suy ra:

R là beri (Be)

Vậy khối lương nguyên tử là: 9(đvC)

11 tháng 2 2018

Đáp án B

26 tháng 10 2019

15 tháng 2 2019

25 tháng 1 2018

Đáp án: B

Y có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng

→ Cấu hình electron của Y là 1s22s22p63s23p64s1 → Y là kim loại.

X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p theo bài ra thì nó chỉ có thể kém Y 2 electron

→ Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p5 → X là phi kim.

→ Chọn B.

29 tháng 3 2017

Đáp án C

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1

→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6

→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5

→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5

→ X có 17 e → Z = 17.