Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`#3107.101107`
Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử là `36`
`=> p + n + e = 36`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 36`
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12` hạt
`=> 2p - n = 12`
`=> n = 2p - 12`
Ta có:
`2p + n = 36`
`=> 2p + 2p - 12 = 36`
`=> 4p = 36 + 12`
`=> 4p = 48`
`=> p = 48 \div 4`
`=> p = 12`
`=> p = e = 12`
Số hạt n có trong nguyên tử X là:
`2*12 - 12 = 12`
Vậy, số hạt `p, n, e` có trong nguyên tử là `12`
`=>` Nguyên tử X là nguyên tố Magnesium (Mg).
`#3107.101107`
Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử lần lượt là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử X là `82`
`=> p + n + e = 82`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 82`
`=> n = 82 - 2p`
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `22`
`=> 2p - n = 22`
`=> 2p - (82 - 2p) = 22`
`=> 2p - 82 + 2p = 22`
`=> (2 + 2)p = 22 + 82`
`=> 4p = 104`
`=> p = 104 \div 4`
`=> p = 26`
`=>` X là nguyên tử nguyên tố Fe - Iron (sắt).
Sửa đề: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Tổng số hạt trong X là 40.
⇒ P + N + E = 40
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 40 (1)
- Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 12.
⇒ 2P - N = 12 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=13\\N=14\end{matrix}\right.\)
a) Gọi p, e, n lần lượt là số P, E, N của R.
Theo đề ta có p + e + n = 2p + n = 115 và p + e = 2p = 1,556n (vì p = e)
Suy ra p + e + n = 1,556n + n = 2,556n = 115
Hay \(n=\dfrac{115}{2,556}\approx45\)
Suy ra p + e + n = 2p + 45 = 2e + 45 = 115
Hay \(p=e=\dfrac{115-45}{2}=35\)
Vậy số hạt n, p, e của R lần lượt là 45 hạt, 35 hạt, 35 hạt.
b) Vì R có 35 e nên số hiệu nguyên tử của R là 35. Vậy R là nguyên tố hóa học thứ 35 của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học.
Tra bảng ta được R là Bromine.
\(p+e+n=36\)
mà \(p+e=2n\)
\(\Rightarrow2n+n=36\)
\(\Rightarrow3n=36\)
\(\Rightarrow n=12\)
\(\Rightarrow p+e=24\)
mà \(p=e\)
\(\Rightarrow p=e=24:2=12\)
`#3107.101107`
Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`
`=> p + n + e = 34`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 34`
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`
`=> 2p + 2p - 10 = 34`
`=> 4p = 34 + 10`
`=> 4p = 44`
`=> p = 11 => p = e = 11`
Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`
- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)
- KHHH: Na.
Bài 1:
\(Z^+=26^+\Rightarrow P=E=Z=26\\ 2P-N=22\Rightarrow N=2P-22=2.26-22=30\)
\(Bài.2:\\ N=35,7\%.28=10\\ \Rightarrow E=P=\dfrac{28-10}{2}=9\)
Ta có : \(p=e\) \(\Rightarrow p+e=2p\)
Nguyên tử X có tổng số hạt là 49 nên \(2p+n=49\left(1\right)\)
Số hạt ko mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện nên \(n=53,125\%\left(p+e\right)\Rightarrow n=53,125\%.2p\Rightarrow n=\dfrac{17}{16}p\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=49\\-\dfrac{17}{16}p+n=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=16\\n=17\end{matrix}\right.\)
Mà \(p=e\Rightarrow e=16\)
Vậy số hạt của proton, notron, electron lần lượt là \(16,17,16\)