Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử số hiệu nguyên tử và số nơtron trong nguyên tử R lần lượt là Z, N.
Ta có hpt:
R có 17 electron, 17 proton và 18 nơtron
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2Z - N = 2 x 17 - 18 = 16.
R có số khối là A = 17 + 18 = 35.
Điện tích hạt nhân của R là 17+.
→ Chọn D.
Đáp án D.
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 52
p + n + e = 52 => 2p + n = 52 (1)
Tổng số hạt không mang điện gấp 1,059 số hạt mang điện âm
n = 1,059.e hay n -1,059p = 0 (2)
Từ (1), (2) ta có p = e =17 , n =18
Số khối của R = 35.
Đáp án D.
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 52
P + n + e = 52 2p + n = 52 (1)
Tổng số hạt không mang điện gấp 1,059 số hạt mang điện âm
n = 1,059.e hay n -1,059p = 0 (2)
Từ (1), (2) ta có p = e =17 , n =18
R là Clo, thuộc nhóm VIIA. Số oxi hóa cao nhất là +7
Đáp án C
Giả sử số hiệu nguyên tử, sơ nơtron trong nguyên tử nguyên tố Y lần lượt là Z, N.
Ta có hpt:
2
Z
+
N
=
52
N
=
1
,
059
Z
→
Z
=
17
N
=
18
Cấu hình electron của Y: 1s22s22p63s23p5. X có 7 electron lớp ngoài cùng → Y là phi kim.
Y có điện tích hạt nhân là 17+.
Ở trạng thái cơ bản, Y có 1 electron độc thân.
Y có số khối bằng: A = Z + N = 17 + 18 = 35.
→ Chọn C
Đáp án B
Gọi Z là số proton của Y => Số electron của Y là Z
Gọi N là số nơtron của Y
=>Y có 7e lớp ngoài cùng => Y là nguyên tố phi kim.
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
Đáp án D
D sai vì ở trạng thái cơ bản Cl chỉ có 1 e độc thân
Chọn D