Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có :
p = 13
(p + e) - n = 12
=> 2p - n = 12 (số p = số e)
=> 2.13 - n = 12
=> 26 - n = 12
=> -n = 12 - 26
=> -n = -14
=> n = 14
vậy số p = số e = 13
số n = 14
Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được: 2 . 13 – n = 12
Suy ra n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27.
Vậy số khối của nhôm là 27.
Bài 1:
Ta có: Số proton= Số electron
=> p=e=6 hạt
Ta lại có: Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện:
=> 2p=2n <=> 2.6 = 2.n => n= \(\dfrac{2.6}{2}=\dfrac{12}{2}=6\) hạt
Vậy trong nguyên tử C có: Số p=6 hạt
Số e=6 hạt
Số n=6 hạt
Bài 2:
Vì số proton = số electron
=> p=n=13 hạt
Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt:
=> 2p - n=12
<=> 2.13-n=12 <=> 26-n=12 =>n= 26-12= 14 hạt
Vậy trong nguyên tử nhôm có:
số e= 13 hạt
số p= 13 hạt
số n= 14 hạt
bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn
voi
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg)
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg)
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg)
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe!
câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n
theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy p=e= 17 và n=18
vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e
lớp thứ 2: 8e
lớp thứ 3: 7e
\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=28\\n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=18\\n=10\end{matrix}\right.\)
Mà \(p=e\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=9\\n=10\end{matrix}\right.\)
\(b,1\left(đvC\right)=\dfrac{1}{12}\cdot1,9926\cdot10^{-23}=0,16605\cdot10^{-23}\left(g\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{2S}=2\cdot32\cdot0,16605\cdot10^{-23}=1,06272\cdot10^{-22}\left(g\right)\\m_{Fe}=56\cdot0,16605\cdot10^{-23}=9,2988\cdot10^{-23}\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(c,m_{3Na}=2\cdot23\cdot0,16605\cdot10^{-23}=7,6383\cdot10^{-23}\left(g\right)\\ m_{2P}=2\cdot31\cdot0,16605\cdot10^{-23}=1,02951\cdot10^{-22}\left(g\right)\\ d,PTK_{Al}=\dfrac{4,483\cdot10^{-23}}{0,16605\cdot10^{-23}}\approx27\left(đvC\right)\)
Gọi số proton , electron , notron của nguyên tử R lần lượt là p,e,n (p,n,eϵN*) ta có :
n = 15 / 13 p
mà p = e (vì nguyên tử trung hòa về điện)
=> n = 15 / 26 (p+e)
Do nguyên tử R có số hạt là 82 hạt
=> n = 82 : (26+15) * 15 = 30 (hạt)
=> p + e = 52 (hạt)
=> p = e = 26 (hạt)
Vậy số proton , electron , notron của nguyên tử R lần lượt là 26, 26 , 30 (hạt)
Tổng số ạt trong nguyên tử : 2p + n = 82 ⇔ n = 82 - 2p
Số hạt notron bằng \(\dfrac{15}{13}\) số hạt proton :
n = \(\dfrac{15}{13}\).p
⇔ 82 - 2p = \(\dfrac{15}{13}p\)
⇔ p = 26
Suy ra :n = 82 - 2p = 82 - 26.2 = 30
Vậy trong nguyên tử R có 26 hạt proton,26 hạt electron và 30 hạt notron.
2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e
theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)
=> p=e=26 hạt và n=30 hạt
3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt
Bài 2 bó tay
Bài 3:
Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52
==> 2p+n=52(1)
Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16
==> 2p-n=16(2)
Từ1 và 2
==> p,n,e,a=?
Số p=số e
->Số p=số e=13
số p+số n=27
->số n=27-13=14
tổng số hạt=14+13+13=40
Câu này trả lời bằng Bao nhiêu vậy anh