Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn thành ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào từng chỗ trống trong câu:
(1) Không thể để những kẻ…… phạm tội tham nhũng mà sống ngang nhiên.
(2) Nguyễn Trãi là một nhà yêu nước thương dân tha thiết, một nhà bác học uyên thâm, có…….
(3) Dập dìu…………………….
Ngựa xe như nước, áo quần như nêm.
trả lời : (1) tài hèn đức mọn (2) tài cao đức trọng (3) tài tử giai nhân
# chúc bạn học tốt #
Trả lời:
1) Không thể để những kẻ tài hèn đức mọn phạm tội tham nhũng mà sống ngang nhiên.
2) Nguyễn Trãi là một nhà yêu nước thương dân tha thiết, một nhà bác học uyên thâm, có tài cao đức trọng.
3) Dập dìu tài tử giai nhân.
4) Ngựa xe như trước, áo quần như nêm.
Chúc bạn Học Tốt:)_
@CandyCandy
>3
Những chỗ có dấu ngoặc kép | Lời dẫn trong dấu ngoặc kép là câu trọn vẹn hay cụm từ ? | Dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm hay dùng độc lập ? |
Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhản dân” (2). | Đều là cụm từ. | Dùng độc lập. |
Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3). | Câu văn trọn vẹn. | Dùng phối hợp với dấu hai chấm. |
Giải thích thêm:
- Dấu ngoặc kép thường được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.
Ví dụ : Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhân dân” (2).
- Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
Ví dụ : Bác nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3).
1. Vì chàng trai đó đứng lên tên một tảng băng khá lớn, sau một hồi, tảng băng tan ra, để lại vũng nước to.
2. Gãy tay, ý của của câu hỏi : * Bác sĩ bị bệnh gì mà phải bó tay lại ? * Đọc câu hỏi sẽ dễ hiểu lầm : * Bệnh gì mà bác sĩ phải bó tay, không chữa được ? * Cho nên phải đọc kĩ trước khi trả lời câu hỏi
Câu 1 : Anh ta đứng lên một tảng băng khá lớn rồi treo cổ tự tử
Câu 2 : Gãy tay
a) Lời của Bác Hồ.
b) Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Cụ thể ở đây là Bác Hồ.
Đãng trí
Một nhà bác học đã làm việc trong phòng. Bỗng người phục vụ đang bước vào, nói nhỏ với ông :
- Thưa giáo sư, có trộm lẻn vào thư viện của ngài.
- Nhà bác học hỏi :
- Nó sẽ đọc gì thế ?
Câu đúng là:
- Một nhà bác học đang làm việc trong phòng.
- Bỗng người phục vụ bước vào nói nhỏ với ông.
- Nó đọc gì thế ?
a) Tiếng có âm ch hoặc tr:
Đãng trí bác học
Một nhà bác học có tính đãng trí đi tàu hỏa. Khi nhân viên soát vế đến, nhà bác học tìm toát mồ hôi mà chẳng thấy vé đâu. May là người soát vé này nhận ra ông, bèn bảo .
- Thôi, ngài không cần xuất trình vé nữa.
- Nhà bác học vẫn loay hoay tìm vé và nói :
- Nhưng tôi vẫn phải tìm bằng được vé để biết phải xuống ga nào chứ !
b) Tiếng có vần uôt hoặc uôc:
Vị thuốc quý
Nhà thơ Đức nổi tiếng Hai-nơ mắc chứng bệnh mệt mỏi và mất ngủ. Ông dùng rất nhiều thứ thuốc bổ mà vẫn không khỏi. Một bác sĩ đến khám bệnh, bảo ông :
- Mỗi ngày, ngài hãy ăn một quả táo, vừa ăn vừa đi bộ từ nhà đến quảng trường thành phố.
Sau một thời gian ngắn, quả nhiên Hai-nơ khỏi bệnh. Ông ngạc nhiên nói với bác sĩ :
Bây giờ tôi mới biết táo cũng là vị thuốc quý.
Bác sĩ mỉm cười :
- Không phải những quả táo bình thường kia chữa khỏi bệnh cho ngài đâu. Chính những cuộc đi bộ hằng ngày mới là vị thuốc quý, vì chúng bắt buộc ngài phải vận động.
...vốn tri thức sâu rộng. ông đã để lại cho đời cho đât nước một bản tuyên ngôn độc lập thứ 2 thật đáng tự hào...
câu hỏi là gì vâỵ bạn?