Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Y công thức Oxit cao nhất là YO3 Y có hóa trị VI
Y thuộc nhóm VIA
Mặt khác Y thuộc chu kì 3 Y là S Hợp chất M là MS
M chiếm 63,64% khối lượng:
Đáp án C
Y công thức Oxit cao nhất là YO3 ⇒ Y có hóa trị VI
⇒ Y thuộc nhóm VIA
Mặt khác Y thuộc chu kì 3 ⇒ Y là S ⇒ Hợp chất M là MS
M chiếm 63,64% khối lượng:
M là Fe
*Xác định Y:
Y thuộc chu kì 2 => Y có 2 lớp e
Công thức oxit cao nhất của Y là YO2
=> Y có hóa trị IV
=> Y thuộc nhóm IVA
=> Y có 4e lớp ngoài cùng
=> Cấu hình e của Y: 1s22s22p2
=> Y là Cacbon
*Xác định M:
Hợp chất MC2
\(\%m_C=\dfrac{2.12}{M+2.12}.100=37,5\%\)
=> M=40 (Ca)
Vậy M là Ca
M chiếm 46,67% về khối lượng:
Quan sát – phân tích: Hệ 5 ẩn gồm 4 phương trình không thể giải thông thường để tìm nghiện vì ta cần phải rút gọn nghiệm: Phương trình (2) chứa ẩn ZM và x. ZA từ phương trình (1); (3); (4) ta có thể đưa về 1 phương trình chứa 2 ẩn ZM và x
Z A → Đưa về hệ phương trình 2 ẩn.
Ta đưa được về hệ sau
M là Fe nên x sẽ nhận giá trị từ 1 đến 3.
Từ x.ZA = 32 ta có các giá trị của ZA
Vậy H là FeS2
Đáp án A.
Đáp án D
Trong hợp chất MAx, M chiếm 46,67% về khối lượng nên :
Tổng số proton trong MAx là 58 nên: p + xp’ = 58. Từ đây tìm được: p = 26 và xp’ = 32.
Do A là phi kim ở chu kì 3 nên 15 ≤ p’ ≤ 17. Vậy x = 2 và p’ = 16 thỏa mãn.
Vậy M là Fe và A là S; công thức của MAx là FeS2.
Câu 1,2
Cho nước vào hỗn hợp, lọc bỏ phần không tan
Cho thêm dung dịch CaCl2 tới dư vào, lọc bỏ phần không tan
$CaCl_2 + Na_2SO_4 \to CaSO_4 + 2NaCl$
$CaCl_2 + MgSO_4 \to CaSO_4 + MgCl_2$
Dung dịch gồm : NaCl,MgCl2,Na2SO4,CaCl2
Cho dung dịch NaOH dư vào, lọc bỏ phần không tan
$MgCl_2 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + 2NaCl$
Dung dịch gồm : NaCl,Na2SO4,NaOH,CaCl2
Cho thêm dung dịch H2SO4 tới dư vào, lọc bỏ phần không tan, cho bay hơi dung dịch
$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
$CaCl_2 + H_2SO_4 \to CaSO_4 + 2HCl$
Chất rắn khan gồm : Na2SO4,NaCl
Cho dung dịch BaCl2 tới dư vào, lọc dung dịch
$BaCl_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 + 2NaCl$
Dung dịch gồm : BaCl2,NaCl
Cho dung dịch H2SO4 tới dư vào, cô cạn dung dịch . Ta được naCl tinh khiết
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
TK: nếu là 67 thì
1.1
M là Fe (26); A là S (16) công thức là FeS2
Giải thích các bước giải:
Ta có %M=46,67% -> %A=53,33%
Ta có : M=n+p; A=n'+p'
-> (n+p)/(x(n'+p'))=46,67/53,33=7:8
Vì n-p=4 -> n=4+p
-> (2p+4)/2xp'=7/8 -> 7xp'-8p=16
Tổng số proton =p+xp'=58 -> p=26; xp'=32
Vì A là phi kim thuộc chu kì 3 nên 15 <= p' <=17 (P; S; Cl)
Với x=2 -> p'=16
Vậy M là Fe; A là S công thức là FeS2
1.2
cho vào lượng dư dung dịch BaCl2
MgSO4+BaCl2=>BaSO4+MgCl2
lọc bỏ kết tủa tiếp tục cho vào lượng dư Na2CO3
MgCl2+Na2CO3=>MgCO3+2NaCl
BaCl2+Na2CO3=>BaCO3+2NaCl
CaCl2+Na2CO3=>CaCO3+2NaCl
lọc bỏ kết tủa, dung dịch gồm NaCl Na2CO3 dư
cho HCl dư vào
2HCl+Na2CO3=>2NaCl+H2O+CO2
đun nhẹ dung dịch cho HCl dư bay hơi cô cạn dung dịch thu được NaCl tinh khiết
CT oxit cao nhất là YO3.
⇒ Y có hóa trị cao nhất với oxy = 6
Vậy Y ở nhóm VIA, chu kỳ 3.
Cấu hình e-: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.
ZY là 16 (S) ⇒ MY : MS
Mặt khác: MM+32=63,64100⇒M=56 (Fe)
Nguyên tố Y là phy kim thuộc chu kì 3 , có công thức oxit cao nhất là YO3 \(\Rightarrow Y\)là \(S\)
Nguyên tố S tạo bởi 2 kim loại M hợp chất có CT MS
\(\%M=\frac{M_M}{M_M+32}=63,64\%\Rightarrow M_M=56\Rightarrow M\)là \(Fe\)