Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)…
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0.
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc.
Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...
Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)…
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0.
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc.
Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...
Thành tựu :
* Lịch pháp và Thiên văn học :
- Sáng tạo ra lịch . Một năm có 365 ngày , chia thành 12 tháng
-Biết tính chu kì thời gian bằng năm , tháng , tuần , ngày và gồm mùa khô , mùa mưa và mùa gieo trồng đất bãi .
-Biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được mỗi ngày có 24 giờ
*Chữ viết :
- Bắt đầu là chữ tượng hình và sau đó là chữ tượng ý
- Nguyên liệu dùng để viết là : vỏ cây papirút ( Ai Cập ); những tấm đất sét ( Lưỡng Hà ) ; thẻ tre , mai rùa , lụa (Trung Quốc )
* Toán học :
-Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về hình học
-Người Lưỡng Hà giỏi về số học
-Người Ấn Độ sáng tạo ra 10 chữ số từ 0 đến 10
*Kiến trúc ;
-Nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú
-Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng còn lưu lại đến bây giờ như : Kim tự tháp ở Ai Cập , những ngôi đền ở Ấn độ , thành Ba - bi - lon ở Lưỡng
Hà , ...
Ý nghĩa :
-Có ý nghĩa to lớn đối với việc sản xuất và phát triển nông nghiệp
-Là những phát minh quan trọng giúp chúng ta hiểu hơn về lịch sử thế giới cổ đại
- Do nhu cầu tính lại diện tích ruộng đất sau khi bị ngập nước, tính toán vật liệu và kích thước khi xây dựng các công trình xây dựng, tính toán các khoản nợ nần nên toán học sớm xuất hiện ở Phương Đông.
- Người Ai Cập giỏi về tính hình học. Họ đã biết tính diện tích tam giác, hình thang.., họ còn tính được số Pi bằng 3.16 (tương đối)
- Mặc dù toán học còn sơ lược nhưng đã có tác dụng ngay trong cuộc sống lúc bấy giờ và nó cũng để lại nhiều kinh nghiệm quý chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn ở giai đoạn sau