Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách phát biểu của Clau-di-út: Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
Đáp án: C
Cách phát biểu của Clau-di-út: Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
Đáp án: C
Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể thích không đổi.
Phát biểu định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.
Viết biểu thức:
= hằng số
Một lượng khí chuyển từ trạng thái một sang trạng thái hai mà thể tích không thay đổi thì:
Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể thích không đổi.
Định luật Sác-lơ về quá trình đẳng tích
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Các công thức của định luật Sác-lơ về quá trình đẳng tích:
\(p\text{ ~}T\)
\(\frac{p}{T}=hangso\)
\(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\)
Trong đó:
p: áp suất của lượng khí xác định (Pa)
T: nhiệt độ tuyệt đối (K)
p1: áp suất của lượng khí xác định ở trạng thái 1
p2: áp suất của lượng khí xác định ở trạng thái 2
T1: nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí xác định ở trạng thái 1
T2: nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí xác định ở trạng thái 2
Cách phát biểu của Các-nô: Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
Đáp án: A
\(\left(1\right)p_1V_1=p_2V_2\\ \left(2\right)\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\\ \left(3\right)\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\)
Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
1/ Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là đẳng tích
Định luật: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
Biểu thức:
\(\frac{P}{T}=\) hằng số
+Lưu ý: Nếu gọi \(P_1,T_1\) là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 1
Nếu gọi \(P_2,T_2\) là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 2
Ta có biểu thức: \(\frac{P_1}{T_1}=\frac{P_2}{T_2}\)
2/ Phương trình trạng thái khí lí tưởng:
\(\frac{p_1V_1}{T_1}=\frac{p_2V_2}{T_2}\)
Tính ra \(p_2=2,58atm\)
Định luật Sác-lơ : Đối với lượng khí lí tưởng xác định của một hệ khép kín, trong quá trình biến đổi trạng thái với thông số thể tích không đổi áp suất của khí lí tưởng gây ra áp lực tỉ lệ thuận với nhiệt độ
Ken-vin đề xuất một nhiệt giai mang tên ông. Theo đó, khoảng cách nhiệt độ 1 Ken-vin (kí hiệu 1K) bằng khoảng cách 1 o C . Không độ tuyệt đối (0K) ứng với nhiệt độ 273 0 C .
Nhiệt độ đo trong nhiệt giai Ken-vin gọi là nhiệt độ tuyệt đối.
Gọi T là nhiệt độ trong nhiệt giai Ken-vin, còn t là số đo cùng nhiệt độ đó trong nhiệt giai Xen-xi-út thì: T= t + 273.
Trong nhiệt giai Ken-vin, công thức của định luật Sác-lơ là: P T = hằng số.
Đường đẳng tích (p, T) như hình 111. Đường đẳng tích là nửa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ. Ứng với các thể tích khác nhau của cùng một lượng khí có các đường đẳng tích khác nhau. Trên hình 105 đường đẳng tích ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn đường ở dưới.
Có 2 cách phát biểu nguyên lí II của nhiệt động lực học là cách phát biểu của Clau-di-út và cách phát biểu của Các-nô
Đáp án: D