K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2018

Đáp án C.

∆ U = Q - A = 584 , 5   J

15 tháng 5 2019

Đáp án C

+  Δ U = Q − A = 584 , 5 J

a, Ta có

\(\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{T_1}{T_2}\\ \Rightarrow p_2=\dfrac{3.10^5.435}{290}=45.10^4Pa\) 

b, Công mà chất khí thực hiện có độ lớn

\(A=p\Delta V=3.10^5.0,006=1800J\) 

Độ biến thiên nội năng

\(\Delta U=A+Q=350+1800=2150J\)

11 tháng 11 2017

Đáp án A.

 Do T 3 = T 1  nên độ biến thiên nội năng của quá trình đẳng tích bằng đẳng áp nhưng trái dấu: 

30 tháng 8 2018

Đáp án A

+ Do T3 = T1 nên độ biến thiên nội năng của quá trình đẳng tích bằng đẳng áp nhưng trái dấu:

ΔU/ = - ΔU =-584,4J

21 tháng 5 2016

\(\frac{T_2}{T_1}=\frac{V_2}{V_1}=1,5\)  →  T2  = 1,5 . 300 = 450K

Áp dụng phương trình Clapêrôn - Menđêlêép cho 2 quá trình :

          pV1 = 2,5RT1

                                                    → p(V2 - V1 )  = 2,5R( T- T1 )

           pV2  = 2,5RT2                           

Vì quá trình đẳng áp → A = p\(\triangle V\) = 2,5R.\(\triangle\)T = 2,5 . 8,31 . 150

                                                          = 3116,25 J  = 3,12 kJ

\(\triangle U=A+Q=-3,12+11,04=7,92kJ\)

Thôi nhá

Đừng tử hỏi tự trả lời nữa

Không ai cạnh tranh đc đâu

25 tháng 8 2017

Đáp án: D

Phương trình trạng thái của khí lí tưởng được dùng cho một lượng khí xác định, do vậy khi nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín thì lượng khí có khối lượng thay đổi → không thể áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng cho trường hợp này.

9 tháng 5 2018

Đáp án: B

Nung nóng đẳng áp:

Áp dụng phương trình Claperon- Mendeleep cho hai quá trình:

p.V1 = 2,5RT1;  p.V2 = 2,5RT2

→ p.(V2 – V1) = 2,5.R.(T2 – T1)

Vì quá trình đẳng áp

A = p.ΔV = 2,5.R.ΔT = 2,5.8,31.150

        = 3116,25J = 3,12kJ

Với quy ước dấu, khí sinh công A < 0, nhận nhiệt Q > 0.

ΔU = A + Q = -3,12 + 11,04 = 7,92kJ