K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3

Bạn tách ra hộ mik với ạ!


Mona Lisa:
Tác giả: Leonardo da Vinci

Thời điểm: 1503 - 1519

Nơi trưng bày: Bảo tàng Louvre, Paris, Pháp

Nổi tiếng từ: Thế kỷ 19

Màu sắc: Chủ yếu là màu nâu, vàng, đỏ và xanh lá

The Scream (Tiếng Thét):
Tác giả: Edvard Munch

Thời điểm: 1893 (bản đầu tiên), 1910 (bản sơn)

Nơi trưng bày:

Bản sơn: Phòng trưng bày Quốc gia, Oslo, Na Uy
Bản phấn màu: Bảo tàng Munch, Oslo, Na Uy
Nổi tiếng từ: Đầu thế kỷ 20

Màu sắc: Chủ yếu là màu đỏ, cam, vàng và xanh lam

Lưu ý:

Mona Lisa được vẽ bằng sơn dầu trên gỗ dương.
The Scream có 4 phiên bản: 2 bản vẽ bằng phấn màu và 2 bản vẽ bằng sơn.
Cả hai bức tranh đều được coi là những tác phẩm nghệ thuật biểu tượng và có giá trị cao.

16 tháng 12 2023

ko có lông mày bạn nha

17 tháng 5 2017

bức tranh thiếu nữ

17 tháng 5 2017

bức tranh thiếu nữ nhé bạn

Gọi số tranh lớp 9A và lớp 9B dự định vẽ theo kế hoạch ban đầu lần lượt là a(bức) và b(bức)

(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))

Theo kế hoạch ban đầu thì hai lớp phải vẽ 100 bức nên a+b=100(1)

Số bức tranh lớp 9A vẽ được trong thực tế là:

\(a\left(1+15\%\right)=1,15a\left(bức\right)\)

Số bức tranh lớp 9B vẽ được trong thực tế là:

\(b\cdot\left(1+20\%\right)=1,2b\left(bức\right)\)

Trong thực tế hai lớp vẽ được 118 bức nên ta có:

1,15a+1,2b=118(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=100\\1,15a+1,2b=118\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}1,15a+1,15b=115\\1,15a+1,2b=118\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-0,05b=-3\\a+b=100\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=60\\a=100-60=40\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: Theo kế hoạch, lớp 9A phải vẽ 40 bức và lớp 9B phải vẽ 60 bức

19 tháng 11 2018

tranh thiếu nữ 

19 tháng 11 2018

tranh thiếu nữ

27 tháng 12 2019

a) Ta có AB và AC là tiếp tuyến tại A và B của (O)

=> AB⊥OB và AC⊥OC

Xét ΔAOB và ΔAOC có 

       OB=OC(=R)

Góc ABO=Góc ACO=90

       OA chung

=> ΔAOB=ΔAOC

=> AB=AC

=> A∈trung trực của BC

Có OB=OC(=R)

=>O∈trung trực của BC

=> OA là đường trung trực của BC 

Mà H là trung điểm của BC

=>A;H;O thẳng hàng

Xét ΔABO vuông tại B

=>A;B:O cùng thuộc đường tròn đường kính OA

Xét ΔACO vuông tại C

=>A;C;O cùng thuộc đuường tròn đường kính OA

=>A;B;C;O cùng thuộc đường tròn đường kính OA

b) Xét (O) có BD là đường kính

=>ΔBCD vuông tại C

=> CD⊥BC

Mà OA⊥BC

=>OA//CD

=> Góc AOC=Góc OCD

Xét ΔOCD có OC=OD

=> ΔOCD cân tại O

=> Góc OCD=Góc ODC

=> Góc ODC=Góc AOC

Xét ΔAOC và ΔCDK có 

Góc AOC=Góc CDK

Góc ACO=Góc CKD=90

=>ΔAOC∞ΔCDK

=>AOCDAOCD= ACCKACCK 

=>AC.CD=CK.OA

d) Xét ΔOCK vuông tại K

=> ΔOCK nội tiếp đường tròn đường kính OC

Xét ΔOHC vuông tại H

=> ΔOHC nội tiếp đường tròn đươngf kính OC

=> Tứ giác OKCH nội tiếp đường tròn đường kính OC

=> Góc CHK=Góc COD

Có góc BOA=Góc BCK( cùng phụ góc CBD)

Góc CHI+góc BCK=Góc BOA+ góc BAO

=>Góc CHI=Góc BAO

Mà Góc BAO=Góc CBD( cùng phụ góc ABC)

=> Góc CHI=Góc CBD

=> HI//BD

Xét ΔBCD có HI//BD và H là trung điểm của BC

=> HI là đường trung bình của ΔBCD

=> I là trung điểm của CK

29 tháng 4 2020

hay ghê