K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2019

vì sự nở vỉ nhiệt của chất khí nên khinh khí cầu có thể bay được, do đẩy lửa lên trên lớp vỏ của khí cầu vì nóng quá nên khinh khí cầu có thể bay lên được và có thể cao hơn nữa.

=>vì sự nở vì nhiệt nên khí cầu có thể bay lên được.

mình làn hơi khó hiểu nhưng mong bạn thông cảm !hihi

4 tháng 4 2019

Trước khi khinh khí cầu bay thì có một chứa lửa ở dưới ( mik ko biết diễn tả tên nó là gì), lửa khiến cho ko khí nóng lên và nở ra, nhờ thể tích của ko khí tăng nên phần khí đó sẽ đẩy khinh khí cầu bay lên cao.

26 tháng 3 2017

vì khi đốt lửa lên chất khí trong khinh khí cầu nở ra tạo ra lực lớn đẩy khinh khí cầu lên cao

0 biết có đúng không ta, hum, nếu đúng thì tik cho mk naok

26 tháng 3 2017

đó là câu trả lời hay

3 tháng 5 2017

Khi đốt lửa dưới bầu khí của khinh khí cầu làm cho không khí bên trong nóng lên và nở ra khiến khối lượng riêng của không khí giảm nên không khí bay lên rồi đẩy khinh khí cầu bay lên.

Đúng thì tích cho mình nha!vui

4 tháng 8 2017

Các khinh khí cầu đốt lửa là những quả cầu chứa khí nóng. Chúng bay lên vì không khí chứa trong đó nhẹ hơn là không khí ngoài khí quyển. Vì không khí nóng có xu hướng bốc lên, nên khí cầu bay được. Nếu muốn hạ xuống, chỉ cần không khí này nguội đi.

-Khi đun nước không nên đun quá đầy mà chỉ đun tới một mức độ nhất định. Vì nước(chất lỏng) khi chịu tác động vì nhiệt sẽ nở ra như vậy sẽ làm nước tràn ra ngoài.

 

- Người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu. Vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt gây nguy hiểm cho các con tàu.

 

- Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra.Vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp

 

 

 

1.Nhà Minh ở gần biển. Bạn Minh thấy rằng ban ngày thì có gió từ biển thổi vào còn vào ban đêm thì có gió từ đất liền thổi ra.Theo em đúng hay sai và vì sao?2.Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm ?3.Người ta  ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất khí trong khinh khí cầu. Em hãy giải thích tại sao khinh khí cầu lại có thể bay lên được ?4.Tại sao khi lợp nhà bằng tôn phẳng,...
Đọc tiếp

1.Nhà Minh ở gần biển. Bạn Minh thấy rằng ban ngày thì có gió từ biển thổi vào còn vào ban đêm thì có gió từ đất liền thổi ra.Theo em đúng hay sai và vì sao?

2.Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm ?

3.Người ta  ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất khí trong khinh khí cầu. Em hãy giải thích tại sao khinh khí cầu lại có thể bay lên được ?

4.Tại sao khi lợp nhà bằng tôn phẳng, người ta đóng đinh ở một đầu còn đầu khi phải để tự do?

5.Tại sao chổ tiếp nối hai thanh ray đường sắt lại để một khe hở?

6.Những ngày trời nắng gắt, để xe đạp ngoài nắng, xe hay bị xẹp lốp, thậm chí nổ lốp. Hãy giải thích tại sao?

7.Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì?

8.Nêu kết luận về: Sự nóng chảy và sự đông đặc; sự bay hơi và sự ngưng tụ; sự sôi.

9. Tại sao vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mờ đi rồi sau đó một thời gian gương sáng trở lại?

10.Tại sao một gối đỡ đầu cầu bằng thép phải đặt trên con lăn?

11.Tại sao các ống dẫn hơi trong các lò áp suất lại có những đoạn uốn cong?

15
7 tháng 5 2016

Giúp mik vs

 

7 tháng 5 2016

đây là đề cương hay là đề thi vậy?

1 tháng 5 2021

Vì sử dụng kk nóng nên thể tích lớn hơn không khí bình thường, làm cho KLR của không khí nóng nhỏ hơn KLR không khí bình thường cộng với lực đẩy Acsimet làm cho khinh khí cầu bay lên cao, không khí nhẹ nhẹ hơn không khí bình thường cũng làm cho kinh khí cầu bay lên được

11 tháng 8 2018

Khinh khí cầu có dạng hình cầu. Áp dụng công thức tính thể tích hình cầu

V = 4 3 π R 3 = 4 3 π . 5 2 3 = 65 , 4 m 3

Đáp án: B

8 tháng 3 2018

Khinh khí cầu có dạng hình cầu. Áp dụng công thức tính thể tích hình cầu

V = 4 3 π R 3 = 4 3 π . 4 2 3 = 33 , 5 m 3

Đáp án: A

21 tháng 4 2021

Khinh khí cầu bay được  vì một nguyên tắc khoa học rất đơn giản: không khí nóng bay lên. Không khí nóng nhẹ hơn (ít dày đặc) so với không khí lạnh, cho nên nó sẽ bay lên. Nếu bạn sống trong một ngôi nhà nhiều tầng, có thể bạn đã trải nghiệm được nguyên tắc này.

21 tháng 4 2021

bn ơi tick cho mình

17 tháng 3 2021

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.