K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2017

Đáp án A

Khi treo hai quả nặng mỗi quả nặng có khối lượng m = 200 g

2 m g = k l 1 − l 0 ⇔ 2.0 , 2.10 = k . 0 , 15 − l 0 1

Khi treo thêm hai quả nặng m = 200g:

4 m g = k l 2 − l 0 ⇔ 4.0 , 2.10 = k . 0 , 17 − l 0 2

2 tháng 9 2019

Chọn đáp án A

Khi treo hai quả nặng mỗi quả nặng có khối lượng m = 200g :

2mg = k(ℓ1 - ℓo)

<-> 2.0,2.10 = k(0,15 - ℓo)  (1)

Khi treo thêm hai quả nặng m = 200g:

4mg = k(ℓ2 - ℓo)

<-> 4.0,2.10 = k(0,17 - ℓo)  (2)

Từ (1), (2)

→ ℓo = 13 cm; k = 200N/m

Khi treo n quả nặng vào lò xo chiều dài của lò xo là

l3 = 21cm

→ n.m.g = k(ℓ3 - ℓo)

→ n = 8 (quả).

4 tháng 12 2023

a)Độ biến dạng của lò xo khi treo vật nặng 50g là:

\(\Delta l=l-l_0=25-20=5cm\)

b)Độ giãn lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo nên:

\(\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\Rightarrow\dfrac{5}{\Delta l_2}=\dfrac{50}{150}\Rightarrow\Delta l_2=15cm\) 

c)Để lò xo dài 40cm ta có tỉ lệ:

\(\dfrac{\Delta l_2}{\Delta l'}=\dfrac{m_2}{m_2+m'}\Rightarrow\dfrac{15}{40}=\dfrac{150}{150+m'}\)

\(\Rightarrow m'=250g\)

5 tháng 12 2023

Cảm ơn bạn rất nhiều

 

26 tháng 12 2020

Bạn vẽ hình giúp mình nha!

Tóm tắt:

m=200g=0,2kg

\(\Delta l=4\left(cm\right)=0,04\left(m\right)\)

g=10m/s2

K=?

Bài giải:

F=k.\(\Delta l\)=mg

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{mg}{\Delta l}=\dfrac{0,2.10}{0,04}=50\left(\dfrac{N}{m}\right)\)

10 tháng 1 2018

Chọn đáp án A

Ta có: P1 = m1g = k.∆ℓ1

<->0,1.10 = k(0,31 - ℓo)   (1)

P2 = (m1 + m2)g = k.∆ℓ2

<-> 0,2.10 = k.(0,32 - ℓo)

→ ℓo = 0,3m = 30cm.

Thay vào (1)

→ k = 100N/m.

20 tháng 9 2017

Ta có:

k - không đổi

Khi cân bằng, ta có lực đàn hồi cân bằng với trọng lực, ta có:

+ Khi treo vật 600g

m 1 g = k . ( l 1 − l 0 ) ↔ 0 , 6.10 = k . ( 0 , 23 − l 0 ) (1)

+ Khi treo vật 800g

m 2 g = k . ( l 2 − l 0 ) ↔ 0 , 8.10 = k . ( 0 , 24 − l 0 ) (2)

Giải hệ (1) và (2), ta được:

l 0 = 0 , 2 m k = 200 N / m

Đáp án: A

5 tháng 12 2021

Tham khảo:

undefined

12 tháng 4 2017

Trọng lượng của quả nặng là: P=mg=0,15.10=1,5N

Khi cân bằng, lực đàn hồi cân bằng với trọng lực, ta có:

+ Khi vật ở dưới lò xo: F đ h 1 = k ( l 1 − l 0 ) = P  (1)

+ Khi vật ở trên lò xo: F đ h 2 = k ( l 0 − l 2 ) = P  (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra chiều dài tự nhiên của lò xo là:  l 0 = l 1 + l 2 2 = 37 + 33 2 = 35 c m

Độ giãn của lò xo là khi vật treo ở dưới lò xo: Δl=37−35=2cm

Thay vào (1), ta được độ cứng của lò xo:  k = P Δ l = 1 , 5 0 , 02 = 75 N / m

Đáp án: C

30 tháng 10 2019

Ta có F l x  = P ⇒ k(l – l 0 ) = mg

Suy ra ( l 1  -  l 0 )/( l 2  -  l 0 ) =  m 1 /( m 1  +  m 2 )

Thay số vào ta được (31 -  l 0 )/(32 -  l 0 ) = 100/200 = 0,5 ⇒  l 0  = 30cm

Do đó k =  m 1 g/( l 1  -  l 0 ) = 0,1.10/1. 10 - 2  = 100(N/m)