Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt
\(m_1=0,5kg\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(t_1=120^0C\)
\(t=60^0C\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
______________
a) \(Q_1=?J\)
b)\(Q_2=?\)
c)\(t_2=?\)
Giải
a) Nhiệt lượng của miếng đồng toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.380.\left(120-60\right)=11400\left(J\right)\)
b)Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q_2=Q_1=11400\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow Q_2=11400\left(J\right)\)
c) Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\left(60-t_2\right)=126000-2100t_2\left(J\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow11400=126000-2100t_2\)
\(\Leftrightarrow t_2=54,57^0C\)
Tóm tắt :
m đồng = 0,5 kg
m nước = 0,5 kg
t1 đồng = 120 oC
t2 đồng = 60 oC
c nước = 4200 J/kg.K
c đồng = 380 J/kg.K
bài làm :
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra :
\(Q=c.m.\Delta t=380.0,5.\left(120-60\right)=11400\left(J\right)\)
Vì nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào -> Q nước thu vào = 11400 J
Độ chênh lệch nhiệt độ của nước :
\(\Delta t=Q:m:c=11400:0,5:4200\approx5,43\left(^oC\right)\)
Vậy nhiệt độ tăng thêm 5,43 độ
Đề chưa cho nhiệt độ lúc sau nên chưa tính được lúc trước bạn nhé
a.
\(Q_{thu}=mc\left(t-t_1\right)=0,25\cdot4200\cdot\left(50-30\right)=21000\left(J\right)\)
b.
\(Q_{toa}=mc\left(t_1-t\right)=m\cdot380\cdot\left(100-50\right)=19000m\left(J\right)\)
a)phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(=>Q_{thu}=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.\left(120-20\right)=19000J\)
b) nước nóng lên thêm số độ là
\(\Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{m_1.c_1}=\dfrac{19000}{0,5.4200}\approx9,05^oC\)
Tóm tắt
\(m_1=0,5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ t_1=80^0C\\ t=20^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
_______________
\(a)Giả thích\)
b)\(Q_2=?J\\ \Delta t_2=?^0C\)
Giải
a) Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi cong nhiệt năng của nước tăng lên.
Đây là sự truyền nhiệt
b) Nhiệt lượng do nước thu vào là:
\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.60=11400J\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow0,5.380.60=0,5.4200.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow11400=2100\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{11400}{2100}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=5,4^0C\)
a/ Nhiệt năng của đồng giảm do cho nước còn nhiệt năng của nước tăng do nhận thêm nhiệt của đồng . Đây là truyền nhiệt
m1=0,5kg
t1=80oC
t=20oC
m2=500g=0,5kg
c1=380J/kg.K
c2=4200J/kg.K
______________
Δt2=?
Giải
Khi phương trình cân bằng nhiệt:
Qtoả=Qthu
<=>m1.c1. Δt1=m2.c2. Δt2
<=>m1.c1.(t1-t)=m2.c2. Δt2
<=>0,5.380.(80-20)=0,5.4200. Δt2
<=>11400=2100. Δt2
=> Δt2=11400/2100=5,4oC
a)nhiệt lượng mà nước đã thu vào
\(Q_{thu}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,4.4200.\left(100-30\right)=117600J\)
b) ta có PT cân bằng nhiệt
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow m_2c_2.\left(t-t_2\right)=117600\)
\(\Leftrightarrow m_2.380.\left(30-20\right)=117600\)
\(\Leftrightarrow3800m_2=117600\)
\(\Leftrightarrow m_2\approx30,947kg\)
Nl đồng toả ra
\(Q=mc\Delta t=0,5.380.\left(80-20\right)=11400J\)
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q=Q'\\ \Leftrightarrow11400=0,5.4200\Delta t\\ \Rightarrow\Delta t\approx5,43^o\)
a.
\(Q_{toa}=mc\Delta t=0,5\cdot80\cdot380=15200\left(J\right)\)
b.
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=15200\left(J\right)\)
Tóm tắt
\(m_1=500g=0,5kg\\ V=0,5l\Rightarrow m_2=0,5kg\\ t_1=100^0C\\ t=20^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t_2=100-20=80^0C\\ c_1=380J/kg.K\)
____________
\(a)Q_1=?J\\ b)Q_2=?J\)
Giải
a) Nhiệt lượng miếng đồng toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.80=15200J\)
b) Nhiệt lượng nước thu vào là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2=15200J\)