Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực cần kéo càng nhỏ
Mặt khác, độ nghiêng của mặt phẳng phụ thuộc vào chiều dài của mặt phẳng và độ cao
+ Chiều dài của mặt phẳng nghiêng càng dài thì độ nghiêng ít
+ Chiều dài của mặt phẳng nghiêng càng ngắn thì độ nghiêng nhiều
Vậy tấm ván dài nhất ⇒ độ nghiêng ít ⇒ Lực nhỏ nhất
Trong 4 đáp án F 2 = 200 N là nhỏ nhất lên tấm ván ứng với lực F 2 là dài nhất
Đáp án: B
Chọn B.
Vì độ lớn của lực kéo tỉ lệ với độ nghiêng của tấm ván. Khi lực kéo nhỏ thì độ nghiêng của tấm ván nhỏ và tấm ván càng dài.
Trong trường hợp này F2 = 200N là nhỏ nhất vì vậy tấm ván 2 nghiêng ít nhất tức là nó có chiều dài là dài nhất.
Mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực cần kéo càng nhỏ
Mặt khác, độ nghiêng của mặt phẳng phụ thuộc vào chiều dài của mặt phẳng và độ cao
+ Chiều dài của mặt phẳng nghiêng càng dài thì độ nghiêng ít
+ Chiều dài của mặt phẳng nghiêng càng ngắn thì độ nghiêng nhiều
Vậy tấm ván ngắn nhất ⇒ độ nghiêng nhiều ⇒ Lực lớn nhất
Trong 4 đáp án F 4 = 1200 N là lớn nhất lên tấm ván ứng với lực F 4 là ngắn nhất
Đáp án: D
Chọn B
Vì độ lớn của lực kéo tỉ lệ với độ nghiêng của tấm ván. Khi lực kéo nhỏ thì độ nghiêng của tấm ván nhỏ và tấm ván càng dài.
Trong trường hợp này F2 = 200N là nhỏ nhất vì vậy tấm ván 2 nghiêng ít nhất tức là nó có chiều dài là dài nhất.
Tẩm ván nào dài nhất phải ứng với lực đẩy bé nhất tức là trường hợp dùng tấm ván 1 với lực F1 = 100N.
tấm ván dài nhất phải ứng với lực đẩy bé nhất
=> tấm ván 2 ( F2 = 200N )
- Nếu không có ma sát thì lực đẩy thùng là:
\(F'=\frac{P.h}{l}=400N\)
- Thực tế phải đẩy thùng với 1 lực 420N vậy lực ma sát giữa ván và thùng:
Fms = F - F' = 20(N)
- Công có ích để đưa vật lên:
Ai = P . h = 1200(J)
- Công toàn phần để đưa vật lên:
A = F. S = 1260 (J)
- Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\frac{A_1}{A}.100\%=95\%\)
lớp 6 mà học đến bài này rồi hả , sao giống của lớp 8 quá