Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 1 o C
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2017

Đáp án C

Nhiệt lượng do điện trở tỏa ra dùng để đun sôi nước nên:  Q = I 2 . R . t = mc . Δt ° ⇒ I = mc . Δt ° Rt

Thay số vào ta có:  I = mc . Δt ° Rt = 1 .4200.1 600 .7 = 1    A

8 tháng 1 2017

Đáp án C

Nhiệt lượng do điện trở tỏa ra dùng để đun sôi nước nên: 

Thay số vào ta có: (phút)

23 tháng 9 2017

Đáp án C

Nhiệt lượng do điện trở tỏa ra dùng để đun sôi nước nên: 

Thay số vào ta có: 

15 tháng 5 2017

Đáp án C

Nhiệt lượng do điện trở tỏa ra dùng để đun sôi nước nên: 

Thay số vào ta có:  (phút)

12 tháng 4 2016

Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1 = Q2

0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)

C = 458 J/kg.K

Kim loại này là thép.

 

9 tháng 3 2016

- Khối lượng nước bị bay hơi mà không ngưng tụ lại trên nước đá là: \(\Delta m = m_0+m-m_1\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm lượng nước trên bay hơi là: \(Q_1=\Delta m. L=(m_0+m-m_1).L\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tan đá là: \(Q_2=m.\lambda\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để m gam nước tăng nhiệt đến nhiệt độ sôi là: \(Q_3=m.c.t_s\)

Vậy nhiệt lượng mà bếp cung cấp cho bình nước là: \(Q=Q_1+Q_2+Q_3=(m_0+m-m_1).L+m.\lambda+m.c.t_s\)

28 tháng 3 2016

Câu 1: \(e_c=\dfrac{L\Delta i}{\Delta T}=0,005.0,4=0,002V\)

Chọn C.

Câu 2. Cường độ dòng điện: \(I=9:(8+1)=1A\)

Khối lượng đồng bán vào ca tốt trong 5h là: 

\(m=\dfrac{1}{96500}.\dfrac{64}{2}.1.5.3600=5,97g\)

Chọn A

21 tháng 10 2016

Dung kháng của tụ là \({Z_C} = \dfrac{1}{{\omega C}} = \dfrac{1}{{100\pi .\dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }}} = 100\Omega \).

21 tháng 10 2016

\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\) 

Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)

\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))

Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)

Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)