K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

Lý Thái Tổ

 Thái Tổ 

19 tháng 9 2017

Lời giải:

Thượng hoàng Trần Nhân Tông về cuối đời đã về tu hành ở núi Yên Từ và trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm ở Đại Việt

Đáp án cần chọn là: A

Đại Việt sử kí toàn thư” là tác phẩm của ai ? A.Lê Quý Đôn.B.Lê Văn Hưu.C.Ngô Thì Sĩ.D.Ngô Sĩ Liên.12Vị vua nào sáng lập ra triều Lê sơ ? A.Lê Hoàn.B.Lê Long Đĩnh.C.Lê Thái Tông.D.Lê Lợi - Lê Thái Tổ.13Giáo dục nước ta trong các thế kỉ X-XV chú trọng đến nội dung nào? A.Khoa họcB.Kinh sửC.Kỹ thuậtD.Giáo lý Phật giáo14Các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, đồn điền sứ, có trong thời kì nào...
Đọc tiếp

Đại Việt sử kí toàn thư” là tác phẩm của ai ?

 

A.

Lê Quý Đôn.

B.

Lê Văn Hưu.

C.

Ngô Thì Sĩ.

D.

Ngô Sĩ Liên.

12

Vị vua nào sáng lập ra triều Lê sơ ?

 

A.

Lê Hoàn.

B.

Lê Long Đĩnh.

C.

Lê Thái Tông.

D.

Lê Lợi - Lê Thái Tổ.

13

Giáo dục nước ta trong các thế kỉ X-XV chú trọng đến nội dung nào?

 

A.

Khoa học

B.

Kinh sử

C.

Kỹ thuật

D.

Giáo lý Phật giáo

14

Các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, đồn điền sứ, có trong thời kì nào ?

 

A.

Thời Lý - Trần và thời Hồ.

B.

Thời Hồ và thời Lê sơ.

C.

Thời Lý và thời Lê sơ.

D.

Thời Trần và thời Lê sơ.

15

Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?

 

A.

Chiến thắng Ngọc Hồi.

B.

Chiến thắng Bạch Đằng.

C.

Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.

D.

Chiến thắng Đống Đa

16

Ý nghĩa sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?

 

A.

Lưu truyền hậu thế

B.

Ghi nhớ những người đỗ đạt

C.

Khuyến khích học tập trong nhân dân

D.

Vinh danh những người đỗ tiến sĩ

17

Cho các dữ kiện sau:

1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê

2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên

3. Kháng chiến chống Tống thời Lý

4. Khởi nghĩa Lam Sơn

Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến

và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt

trong các thế kỉ X đến XVIII

 

A.

1,3,2,4

B.

2,3,4,1

C.

1,2,3,4.

D.

3,2,4,1

18

Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình thức nào?

 

A.

Giáo dục, khoa cử

B.

Tiến cử

C.

Cha truyền con nối

D.

Chọn người có công

19

Cuối năm 1423, quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân Lam Sơn vì

A.

muốn bắt sống Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân.

B.

muốn tiêu diệt nghĩa quân.

C.

muốn kết thúc chiến tranh.

D.

thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi.

20

Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 -1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) là

 

A.

Thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ.

B.

Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.

C.

Chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc (“Tiên phát chế nhân”).

D.

Phòng ngự tích cực thông qua “chiến thuật vườn không nhà trống”.

giúp ạ đg càn gấp

4

Tự tra google:D

14 tháng 3 2022

rài 

7 tháng 7 2018

Lời giải:

Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê, vì vậy các tăng sư và đại thần, đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc, tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý được thành lập.

Đáp án cần chọn là: C

15 tháng 11 2019

Lời giải:

Năm 1644, cuộc khởi nghĩa của Lý Tự Thành đã lật đổ nền thống trị của nhà Minh. Nhân cơ hội đó, quân Mãn Thanh từ phương Bắc tràn xuống, chiếm toàn bộ Trung Quốc và lập ra nhà Thanh

Đáp án cần chọn là: D

Câu 1: Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ là ai?A. Lê Duy Mật.                                                     B. Lê Lai.C. Lê Nhân Chú.                                                    D. Lê LợiCâu 2: Thời Lê sơ, bộ luật nào được ban hành?A. Hình thư                                                     B. Hồng ĐứcC. Hoàng Việt luật lệ                                      ...
Đọc tiếp

Câu 1: Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ là ai?

A. Lê Duy Mật.                                                     B. Lê Lai.

C. Lê Nhân Chú.                                                    D. Lê Lợi

Câu 2: Thời Lê sơ, bộ luật nào được ban hành?

A. Hình thư                                                     B. Hồng Đức

C. Hoàng Việt luật lệ                                       D. Hình luật

Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ                                                  B. Lê Thái Tông

C. Lê Thánh Tông                                           D. Lê Nhân Tông

Câu 3:  Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?

A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị

B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp

C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ

D. bảo vệ quyền lợi của nô tì

Câu 4: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?

A. thực hiện chế độ hạn nô

B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp

C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội

D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc

Câu 5: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn là:

A. Phật giáo                                                      B. Đạo giáo

C. Nho giáo                                                       D. Thiên chúa giáo

Câu 6: Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Nguyễn Trãi đã viết một áng hùng văn có tên gọi là gì?

A. Bình Ngô đại cáo                                          B. Bình Ngô sách

C. Phú núi Chí Linh                                          D. Quân trung từ mệnh tập

Câu 7: Ý nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?

A. triều đình nhà Lê suy yếu, rối loạn. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém

B. Quan lại ở địa phương ra sức bóc lột, ức hiếp nhân dân. Đời sống nhân dân khổ cực.

C. Các phe trong triều tranh giành quyền lực với nhau, nên nông dân nổi dậy để diệt trừ các phe phái.

D. Triều đình không quan tâm đến đời sống nhân dân.

Câu 8: Năm 1527, vương triều Mạc được thành lập là do nguyên nhân nào?

A. Vua Lê nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung.                                                   

B. Mạc Đăng Dung được quan quân trong triều suy tôn lên làm vua.

C. Mạc Đăng Dung đánh bại giặc Minh, lập ra triều Mạc.                                                       

D. Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập ra triều Mạc.

Câu 9: Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?

A. Lê Chiêu Thống                                           B. Nguyễn Hoàng

C. Nguyễn Kim                                                 D. Trịnh Kiểm

Câu 10: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn                             B. Nhà Mạc với nhà Lê.

C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.                               D. Nhà Trịnh với nhà Mạc

Câu 11: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)                            B. Sông La (Hà Tĩnh)

C. Sông Gianh (Quảng Bình)                             D. Sông Mã (Thanh Hóa)

Câu 12: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?

a. Chiến thắng thuộc về họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ.

b. Chiến thắng thuộc về họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ.

c. Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai đàng.

d. Hai thế lực phong kiến Trịnh và Nguyễn lần lượt bị nhà Tây Sơn đánh bại.

Câu 14: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?

A. đất nước bị chia cắt

B. khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt

C. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm

D. nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển

Câu 14: Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc mua bán với người nước ngoài?

A. Khuyến khích mua bán, trao dổi với thương nhân ước ngoài.

B. Bế quuan tỏa cảng, không cho giao thương với ngưới nước ngoài.

C. Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán.Về sau hạn chế ngoại thương.

D. Ban đầu hạn chế ngoại thương nhưng càng về sau càng khuyến khích buôn bán với thương nhân nước ngoài.

Câu 15: Tính chất của chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn là

A. Chiến tranh xâm lược phi nghĩa                  B. Nội chiến phong kiến phi nghĩa.

C. Chiến tranh giải phóng dân tộc.                   D. Nội chiến phong kiến.

Câu 16: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ yếu tố chính nào?

A. Nhờ đất đai màu mỡ.

B. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, miễn tô thuế binh dịch.

C. Nhờ chính sách tích cực của nhà nước và điều kiện tự nhiên thuận lợi.                                           

D. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định.

Câu 17: Đâu là thương cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?

A. Thanh Hà.                                                         B. Gia Định.

C. Phố Hiến                                                           D. Hội An

Câu 18: Đàng Trong Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để:

A. Lập làng, lập ấp để phục vụ nhân dân.

B. Khai hoang mở rộng vùng cai trị.

C. Tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại địa chủ với việc chiếm dụng nhiều ruộng đất.

D. Củng cố cơ sở cát cứ.

Câu 19: Con sông là ranh giới chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài là

A. sông Mã.                                                           B. sông Gianh.

C. sông Cả.                                                            D. sông Bến Hải.

Câu 20: Người mở đầu cho thế lực của dòng họ Nguyễn ở phía Nam là:

A. Nguyễn Kim.                                                     B. Nguyễn Hoàng.

C. Nguyễn Phúc Nguyên.                                       D. Nguyễn Phúc Tần.

Câu 21: Trong giai đoạn từ TK XVI đến TK XVIII, ở nước ta có các tôn giáo nào?

A. Nho giáo và Phật giáo.                         B. Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo.

C. Phật giáo và Thiên Chúa giáo.             D. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và Thiên Chúa giáo.

Câu 22: So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài

A. phát triển hơn.                                       B. ngưng trệ hơn.

C. ngang bằng.                                           D. lúc phát triển hơn, lúc kém hơn.

Câu 23: Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là:

A. Kinh Kì (Kẻ Chợ)                                    B. Phố Hiến.

C. Hội An.                                                     D. Gia Định.

Câu 24: Vào giữa thế kỉ XVIII, vua Lê có vai trò như thế nào trong bộ máy cầm quyền?

A. Nắm quyền tối cao.

B. Chỉ là bù nhìn, quyền lực tập trung trong tay chúa Trịnh.

C. Bị san sẻ một phần quyền lợi cho chúa Trịnh.

D. Mất quyền vào tay chúa Nguyễn.

Câu 25: Nhận xét nào không đúng về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?

A. nổ ra liên tuc ở khắp Đàng Ngoài

B. đều bị đàn áp

C. thiếu sự liên kết với nhau

D. đã lật đổ được nền thống trị của chúa Trịnh

Câu 26: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?      

A. Được truyền từ Trung Quốc.                        B. Được dân tộc ta đúc kết ra.

C. Được các giáo sĩ phương Tây sáng tạo ra  D. Được cải tiến từ chữ Nôm.

4
21 tháng 3 2022

Câu 1: Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ là ai?

A. Lê Duy Mật.                                                     B. Lê Lai.

C. Lê Nhân Chú.                                                    D. Lê Lợi

Câu 2: Thời Lê sơ, bộ luật nào được ban hành?

A. Hình thư                                                     B. Hồng Đức

C. Hoàng Việt luật lệ                                       D. Hình luật

Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ                                                  B. Lê Thái Tông

C. Lê Thánh Tông                                           D. Lê Nhân Tông

Câu 3:  Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?

A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị

B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp

C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ

D. bảo vệ quyền lợi của nô tì

Câu 4: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?

A. thực hiện chế độ hạn nô

B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp

C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội

D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc

Câu 5: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn là:

A. Phật giáo                                                      B. Đạo giáo

C. Nho giáo                                                       D. Thiên chúa giáo

Câu 6: Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Nguyễn Trãi đã viết một áng hùng văn có tên gọi là gì?

A. Bình Ngô đại cáo                                          B. Bình Ngô sách

C. Phú núi Chí Linh                                          D. Quân trung từ mệnh tập

Câu 7: Ý nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?

A. triều đình nhà Lê suy yếu, rối loạn. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém

B. Quan lại ở địa phương ra sức bóc lột, ức hiếp nhân dân. Đời sống nhân dân khổ cực.

C. Các phe trong triều tranh giành quyền lực với nhau, nên nông dân nổi dậy để diệt trừ các phe phái.

D. Triều đình không quan tâm đến đời sống nhân dân.

Câu 8: Năm 1527, vương triều Mạc được thành lập là do nguyên nhân nào?

A. Vua Lê nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung.                                                   

B. Mạc Đăng Dung được quan quân trong triều suy tôn lên làm vua.

C. Mạc Đăng Dung đánh bại giặc Minh, lập ra triều Mạc.                                                       

D. Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập ra triều Mạc.

Câu 9: Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?

A. Lê Chiêu Thống                                           B. Nguyễn Hoàng

C. Nguyễn Kim                                                 D. Trịnh Kiểm

Câu 10: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn                             B. Nhà Mạc với nhà Lê.

C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.                               D. Nhà Trịnh với nhà Mạc

Câu 11: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)                            B. Sông La (Hà Tĩnh)

C. Sông Gianh (Quảng Bình)                             D. Sông Mã (Thanh Hóa)

Câu 12: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?

a. Chiến thắng thuộc về họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ.

b. Chiến thắng thuộc về họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ.

c. Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai đàng.

d. Hai thế lực phong kiến Trịnh và Nguyễn lần lượt bị nhà Tây Sơn đánh bại.

Câu 14: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?

A. đất nước bị chia cắt

B. khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt

C. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm

D. nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển

Câu 14: Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc mua bán với người nước ngoài?

A. Khuyến khích mua bán, trao dổi với thương nhân ước ngoài.

B. Bế quuan tỏa cảng, không cho giao thương với ngưới nước ngoài.

C. Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán.Về sau hạn chế ngoại thương.

D. Ban đầu hạn chế ngoại thương nhưng càng về sau càng khuyến khích buôn bán với thương nhân nước ngoài.

Câu 15: Tính chất của chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn là

A. Chiến tranh xâm lược phi nghĩa                  B. Nội chiến phong kiến phi nghĩa.

C. Chiến tranh giải phóng dân tộc.                   D. Nội chiến phong kiến.

Câu 16: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ yếu tố chính nào?

A. Nhờ đất đai màu mỡ.

B. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, miễn tô thuế binh dịch.

C. Nhờ chính sách tích cực của nhà nước và điều kiện tự nhiên thuận lợi.                                           

D. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định.

Câu 17: Đâu là thương cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?

A. Thanh Hà.                                                         B. Gia Định.

C. Phố Hiến                                                           D. Hội An

Câu 18: Đàng Trong Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để:

A. Lập làng, lập ấp để phục vụ nhân dân.

B. Khai hoang mở rộng vùng cai trị.

C. Tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại địa chủ với việc chiếm dụng nhiều ruộng đất.

D. Củng cố cơ sở cát cứ.

Câu 19: Con sông là ranh giới chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài là

A. sông Mã.                                                           B. sông Gianh.

C. sông Cả.                                                            D. sông Bến Hải.

Câu 20: Người mở đầu cho thế lực của dòng họ Nguyễn ở phía Nam là:

A. Nguyễn Kim.                                                     B. Nguyễn Hoàng.

C. Nguyễn Phúc Nguyên.                                       D. Nguyễn Phúc Tần.

Câu 21: Trong giai đoạn từ TK XVI đến TK XVIII, ở nước ta có các tôn giáo nào?

A. Nho giáo và Phật giáo.                         B. Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo.

C. Phật giáo và Thiên Chúa giáo.             D. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và Thiên Chúa giáo.

Câu 22: So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài

A. phát triển hơn.                                       B. ngưng trệ hơn.

C. ngang bằng.                                           D. lúc phát triển hơn, lúc kém hơn.

Câu 23: Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là:

A. Kinh Kì (Kẻ Chợ)                                    B. Phố Hiến.

C. Hội An.                                                     D. Gia Định.

Câu 24: Vào giữa thế kỉ XVIII, vua Lê có vai trò như thế nào trong bộ máy cầm quyền?

A. Nắm quyền tối cao.

B. Chỉ là bù nhìn, quyền lực tập trung trong tay chúa Trịnh.

C. Bị san sẻ một phần quyền lợi cho chúa Trịnh.

D. Mất quyền vào tay chúa Nguyễn.

Câu 25: Nhận xét nào không đúng về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?

A. nổ ra liên tuc ở khắp Đàng Ngoài

B. đều bị đàn áp

C. thiếu sự liên kết với nhau

D. đã lật đổ được nền thống trị của chúa Trịnh

Câu 26: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?      

A. Được truyền từ Trung Quốc.                        B. Được dân tộc ta đúc kết ra.

C. Được các giáo sĩ phương Tây sáng tạo ra  D. Được cải tiến từ chữ Nôm.

21 tháng 3 2022

2B 2nhỏC 3D 5C 7C 11C 12C

1 tháng 5 2016
  1. thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là chữ Nôm
  2. để dịch kinh sách từ Hán sang Nôm
  3. công nhận Quang Trung là "Quốc vương"
  4. Quang trung mất vào ngày 16-9-1792
  5. Sau khi Quang Trung mất, Quang Toản lên ngôi vua
  6. Sau khi Quang Trung Mất, Quang Toản lên ngôi vua nhưng không đủ năng lực và uy tín điều hành công việc quốc gia nên nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng
  7. Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm 1802, lấy niên hiệu Gia Long
  8. Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở Phú Xuân
5 tháng 5 2016

Câu 1:Chữ Nôm

Câu 2: dịch sách chữ hán sang chữ nôm

Câu 3:Quốc Vương

Câu 4:16/9/1792

Câu 5: Nguyễn Quang Toản

Câu 6:Quang Toản không đủ năng lực điều hành công việc nên nội bộ triều đìnhPhú Xuân nảy sinh mâu thuẫn

Câu 7:1802 niên hiệu là Gia Long

Câu 8:Phú xuân

14 tháng 11 2021

tham khảo:

Con người là chủ thể sáng tạo ra lịch sử. Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình: Lịch sử loài người hình thành khi con người biết chế tạo ra công cụ lao động, từ đó không còn lệ thuộc vào tự nhiên, tách mình ra khỏi thế giới loài vật, chuyển sang thế giới loài người và lịch sử xã hội bắt đầu. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.

14 tháng 11 2021

Vitruvian Man  và thời gian nào thì k bt