K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2018

Đáp án A.

Theo kết quả từ P → F5 nhận thấy qua 5 thế hệ tần số kiểu gen thay đổi → không thể giao phối ngẫu nhiên (còn nếu tự phối thì thay đổi: tăng đồng hợp, giảm dị hợp).

Nếu giao phối không ngẫu nhiên (hay tự phối) thì AA, aa tăng từng thế hệ → không đúng (không đúng với từng thế hệ).

Thế hệ 1, 2 không đổi; chỉ thay đổi F3 (thay đổi mạnh: A/a = 0,14/0,6 nưng thế hệ 4,5 không đổi ) → không thể giao phối ngẫu nhiên.

Nếu đột biến thì tần số alen thay đổi rất chậm 10 - 6 → 10 - 4  chứ không phải thay đổi từ F2 → F3 chỉ 1 thế hệ mà mạnh mẽ như thế ⇒  không thể đột biến.

Vậy nên chỉ có do yếu tố ngẫu nhiên tác động vào thế hệ F3.

29 tháng 7 2018

Chọn B

F2 → F3 : thành phần kiểu gen thay đổi đột ngột, không theo hướng xác định

→Do tác động của yếu tố ngẫu nhiên

14 tháng 1 2018

Chọn A

  Ta nhận thấy từ thế hệ F2 đến thế hệ F3 tần số kiểu gen AA giảm đột ngột à đây là do các yếu tố ngẫu                         nhiên tác động lên cấu trúc di truyền của quần thể.

24 tháng 11 2019

Đáp án là C

27 tháng 12 2018

Chọn C

Ta thấy cấu trúc di truyền ở F1;F2 giống nhau; F4;F5 giống nhau và đều đạt cân bằng di truyền → quần thể giao phối ngẫu nhiên.

Ở F3 tần số kiểu gen AA giảm mạnh → tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.

3 tháng 8 2018

Đáp án C

Khi nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua bốn thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:

Quần thể trên đạng chịu sự chi phối của nhân tố tiến hóa là chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội. (vì A- giảm dần, aa tăng)

4 tháng 5 2018

Chọn B

- I, II sai vì đột biến làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp, còn yếu tố ngẫu nhiên thì thay đổi tần số alen của quần thể một cách đột ngột nhưng kết quả trên cho thấy tần số alen của quần thể không thay đổi qua các thế hệ.

-    III đúng vì qua các thế hệ thì thành phần kiểu gen của quần thể tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp và giảm dần kiều gen dị hợp.

-    IV đúng, thế hệ ban đầu chưa cân bằng di truyền

-    Vậy có 2 phát biểu đúng

25 tháng 6 2019

Đáp án B

Để xác định được quần thể đang chịu sự tác động của nhân tố tiến hóa nào thì ta phải dựa vào tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể qua từng thế hệ:

1.                 Qua các thế hệ từ F1 đến F4 ta thấy:

+ Tần số alen từ F1 đến F4 không thay đổi (đều có A = 0,5; a = 0,5).

+ Tần số kiểu gen dị hợp giảm dần, tần số kiểu gen đồng hợp tăng dần.

Quần thể trên đang chịu sự tác động của nhân tố giao phối không ngẫu nhiên.

22 tháng 5 2017

Đáp án B

Nhìn vào tỉ lệ của các loại kiểu gen qua các thế hệ, ta thấy rằng:

+ Kiểu gen AA từ thế hệ F1 đến F2 có tỉ lệ giảm từ 0,49 xuống 0,18 nên không thể chịu tác động của nhân tố tiến hóa đột biến. Vì nhân tố đột biến làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen một cách chậm chạp.

+ Kiểu gen Aa từ thế hệ F1 đến F2 giảm từ 0,42 xuống 0,24; nhưng từ F2 đến F3 lại tăng từ 0,24 lên 0,42. Nên quần thể không thể chịu tác động của nhân tố chọn lọc tự nhiên. Vì chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng.

+ Kiểu gen aa từ thế hệ F1 đến F2 tăng từ 0,09 lên 0,58; nhưng từ thế hệ F2 đến F3 giảm xuống từ 0,58 còn 0,49 nên quần thể không chịu tác động của nhân tố giao phối không ngẫu nhiên.

® Tóm lại, thông qua dữ liệu trên, ta thấy thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể biến đổi một cách đột ngột, không định hướng, nên quần thể đang chịu tác động của yếu tố ngẫu nhiên.