Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Ngày 26-1-1950, Ấn Độ tuyến bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa
Chọn đáp án B
Trước quy mô rộng lớn và khí thế sục sôi của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ sau chiến tranh thế giới hai đã làm cho thực dân Anh không thể tiếp tục chính sách cai trị Ấn Độ theo hình thức thực dân kiểu cũ như thời kì cuối thế kỉ XIX. Trước tình hình đó, thực dân Anh đã phải nhượng bộ và hứa sẽ trao quyền tự trị cho người Ấn Độ và hứa sẽ rời khỏi quốc gia này vào tháng 7 - 1948. Để thực hiện, Mao bát tơn - phó vương Ấn Độ đã thương lượng với Đảng Quốc đại và Liên đoàn Hồi giáo Ấn Độ đề ra kế hoạch chia Ấn Độ thành hai quốc gia: Ấn Độ và Pakixtan. hai quốc gia tự trị này được thành lập vào 15 - 8 - 1947
Đáp án B
Trước quy mô rộng lớn và khí thế sục sôi của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ sau chiến tranh thế giới hai đã làm cho thực dân Anh không thể tiếp tục chính sách cai trị Ấn Độ theo hình thức thực dân kiểu cũ như thời kì cuối thế kỉ XIX. Trước tình hình đó, thực dân Anh đã phải nhượng bộ và hứa sẽ trao quyền tự trị cho người Ấn Độ và hứa sẽ rời khỏi quốc gia này vào tháng 7 - 1948. Để thực hiện, Mao bát tơn - phó vương Ấn Độ đã thương lượng với Đảng Quốc đại và Liên đoàn Hồi giáo Ấn Độ đề ra kế hoạch chia Ấn Độ thành hai quốc gia: Ấn Độ và Pakixtan. hai quốc gia tự trị này được thành lập vào 15 - 8 - 1947
Đáp án B
Trước quy mô rộng lớn và khí thế sục sôi của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ sau chiến tranh thế giới hai đã làm cho thực dân Anh không thể tiếp tục chính sách cai trị Ấn Độ theo hình thức thực dân kiểu cũ như thời kì cuối thế kỉ XIX. Trước tình hình đó, thực dân Anh đã phải nhượng bộ và hứa sẽ trao quyền tự trị cho người Ấn Độ và hứa sẽ rời khỏi quốc gia này vào tháng 7 - 1948. Để thực hiện, Mao bát tơn - phó vương Ấn Độ đã thương lượng với Đảng Quốc đại và Liên đoàn Hồi giáo Ấn Độ đề ra kế hoạch chia Ấn Độ thành hai quốc gia: Ấn Độ và Pakixtan. hai quốc gia tự trị này được thành lập vào 15 - 8 - 1947.
Đáp án B
Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành độc lập đến nay là Hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ phong trào đấu tranh giành độc lập của các dân tộc.
Chọn đáp án C.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại phát triển mạnh mẽ…
- Kết quả, thực dân Anh phải nhượng bộ, nhưng lại trao quyền tự trị theo “phương án Maobáttơn”. Ngày 15- 8-1947, hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập.
- Không thỏa mãn với quy chế tự trị, nhân dân Ấn Độ tiếp tục cuộc đấu tranh giành độc lập trong những năm 1948 - 1950. Ngày 26 - 1 - 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập Nhà nước Cộng hòa.
=> Như vâỵ, sau chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ diễn ra từ đòi quyền tự trị đến đòi quyền độc lập hoàn toàn. Đồng thời cùng phát triển từ thấp đến cao, từ đòi tự do phát triển kinh tế, văn hóa đến mức đòi độc lập.
Đáp án C
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại phát triển mạnh mẽ…
- Kết quả, thực dân Anh phải nhượng bộ, nhưng lại trao quyền tự trị theo “phương án Maobáttơn”. Ngày 15- 8-1947, hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập.
- Không thỏa mãn với quy chế tự trị, nhân dân Ấn Độ tiếp tục cuộc đấu tranh giành độc lập trong những năm 1948 - 1950. Ngày 26 - 1 - 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập Nhà nước Cộng hòa.
=> Như vâỵ, sau chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ diễn ra từ đòi quyền tự trị đến đòi quyền độc lập hoàn toàn. Đồng thời cùng phát triển từ thấp đến cao, từ đòi tự do phát triển kinh tế, văn hóa đến mức đòi độc lập.
Đáp án A
Phương án "Maobáttơn" (chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị - Ấn Độ và Pakixtan) được thực dân Anh đưa ra dựa trên cơ sở khác biệt về tôn giáo: Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
Đáp án D
Ngày 26-1-1950, Ấn Độ tuyến bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa.