K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

Nhờ hợp lực của các tàu kéo cùng phương, cùng chiều với tàu kéo Ever Given nên các tàu kéo vẫn kéo được tàu Ever Given khỏi điểm mắc cạn.

15 tháng 11 2023

-Tàu sẽ chuyển động theo hướng tổng hợp lực \(\overrightarrow{F}\).

-Để tính được độ lớn của lực kéo tác dụng lên tàu ta cần xác định lực \(F_1,F_2\) và góc tạo bởi hai lực đó.

Mở ảnh

17 tháng 1 2023

TH1: Khi hai con tàu chuyển động cùng hướng

Tổng hợp lực của hai con tàu sinh ra là: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F_{t1}=F_1+F_2\)

\(\Leftrightarrow F_{t1}^2=F_1^2+F_2^2+2F_1F_2\) (1)

TH2: Khi hai con tàu chuyển động hai hướng khác nhau

Gọi góc hợp bởi hai hướng chuyển động của hai con tàu là \(\alpha\)

Áp dụng quy tắc hình bình hành, tổng hợp lực của hai con tàu sinh ra là:

\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F_{t2}^2=F_1^2+F_2^2+2F_1F_2cos\alpha\) (2)

So sánh (1) với (2) ta thấy luôn \(F_{t2}\ge F_{t1}\)

Vậy nên các tàu lai dắt không chuyển động cùng hướng để có lợi về lực hơn so với chuyển động cùng hướng

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Các tàu lai dắt không chuyển động cùng hướng nhưng hợp lực kéo của chúng vẫn giúp kéo mũi tàu Ever Given khỏi điểm mắc cạn vì độ lớn của hợp lực bằng tổng độ lớn của lực của các tàu lai dắt và hướng thẳng về phía trước.

21 tháng 7 2019

Đáp án B

Gọi hai tàu hoả là (1) và (2)

Khi hai tàu gặp nhau thì thời gian đi được của chúng là: 

Tổng quãng đường mà con chim đã bay được là: s = vchimt = 30.0,6 = 18 km

15 tháng 11 2017

Đáp án A.

Gọi khối lượng cả đoàn tàu là m. Ban đầu chuyển động đều nên: F k   =   μ m g  (1)

Khi đứt ra:

+ Định luật II Niu-tơn cho phần đầu tàu:

4 tháng 9 2017

v = 72 ( k m / h ) = 20 ( m / s ) ; P t p = 1200 k W = 12.10 5 ( W ) T a   c ó :   H = P t h P t p ⇒ P t h = 0 , 8 P t p = 0 , 8.12.10 5 = 96.10 4 ( W )

Mà  P = A t = F k . v ⇒ F k = P t h v = 96.10 4 20 = 48000 ( N )

9 tháng 6 2019

Đáp án C

Sau khi hãm tốc :

Quãng đường tàu thứ nhất đã đi được đến khi dừng là

Quãng đường tàu thứ hai đã đi được đến khi dừng là

Suy ra, khoảng cách giữa hai tàu là 500 – 112,5 – 200 = 187,5m

10 tháng 12 2021

Vận tốc của tàu thứ hai so với tàu thứ nhất là

\(v_{21}=-v_{12}=-\left(v_{13}-v_{23}\right)=-\left(18-36\right)=18\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Thời gian đoàn tàu thứ 2 đi qua trước mặt người A là

\(t=\dfrac{l_2}{v_{21}}=\dfrac{0,15}{18}=\dfrac{1}{120}\left(h\right)=30\left(s\right)\)

 

14 tháng 11 2021

Gọi v12 là vận tốc tàu A so với tàu B

v23 là vận tốc của tàu B

v13 là vận tốc của tàu A

Vận tốc tàu A là: v13=v12+v23=18+36=54km/h