Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A O x
1) Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ, mốc thời gian lúc ô tô xuất phát.
- Phương trình vận tốc: \(v=v_0+a.t\)
Ban đầu, \(v_0=0\); \(a=0,5m/s^2\)
Suy ra: \(v_1=0,5.t(m/s)\)
- Phương trình tọa độ: \(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)
\(x_0=0\); \(v_0=0\); \(a=0,5(m/s^2)\)
Suy ra: \(x_1=\dfrac{1}{2}.0,5.t^2=0,25.t^2(m)\)
2) Đổi \(v_{02}=18km/h=5m/s\)
a) Phương trình chuyển động của tàu điện là:
\(x_2=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2=0+5.t+\dfrac{1}{2}.0,3.t^2\)
\(\Rightarrow x_2=5.t+0,15.t^2(m)\)
Ô tôt đuổi kịp tàu điện khi: \(x_1=x_2\)
\(\Rightarrow 0,25.t^2=5.t+0,15.t^2\)
\(\Rightarrow t = 50(s)\)
Vị trí gặp nhau là: \(x=0,25.50^2=625(m)\)
b) Thay \(t=50s\) vào phương trình vận tốc của ô tô và tàu điện ta được:
Vận tốc của ô tô: \(v_1=0,5.t=0,5.50=25(m/s)\)
Vận tốc của tàu điện: \(v_2=5+0,3.t=5+0,3.50=20(m/s)\)
Đáp án A
Vận tốc tương đối của tầu thứ hai đối với tầu thứ nhất là v 21 → = v 2 → - v 1 →
Do v 2 → cùng phương chiều với v 1 → nên v 21 = v 2 - v 1 = 10 m / s
Đối với tàu thứ hai, khi 2 tầu vượt qua nhau thì tầu 2 đã đi được quãng đường là: s = 100 + 200 = 300m
⇒ t = L v 21 = 300 10 = 30 s
Đáp án B
Gọi hai tàu hoả là (1) và (2)
Khi hai tàu gặp nhau thì thời gian đi được của chúng là:
Tổng quãng đường mà con chim đã bay được là: s = vchimt = 30.0,6 = 18 km
Đáp án D
Vật chuyển động chậm dần đều nên
Do đó:
Chú ý: Khi đầu bài cho độ lớn gia tốc thì phải phân tích ( dựa vào dấu của v0 ) để biết dấu của a nó là âm hay dương
chọn hệ quy chiếu: gốc tọa độ trùng A
chiều dượng của Ox từ A đến B
gốc thời gian khi ô tô đi qua điểm A ( lúc 8h)
a) phương trình chuyển động của 2 xe
x1=10t - 0,1t^2
x2= 560 - 0,2t^2
2 xe gặp nhau <=> x1=x2
<=> t=40s
x=x1=x2= 240m
b) phương trình vận tốc của 2 xe: (v=v0 + at)
v1=10 - 0,2 .40 =2 m/s
v2= 0+ 0,4 .40 = 16 m/s
Chọn gốc thời gian là lúc 8h, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B
ô tô 1: xo1 = 0; vo1 = 10m/s; a1 = -0,2m/s2
ô tô 2: xo1 = 560; vo1 = 0; a1 = 0,4m/s2
Giải
a) Phương trình chuyển động của hai xe:
x1 = x01 + v01t + 0,5a1t2 = 10t – 0,1t2 (1)
x2 = x02 + v02t + 0,5a2t2 = 560 – 0,2t2 (2)
b) Khi hai xe gặp nhau:
x1 = x2 => 10t – 0,1t2 = 560 – 0,2t2 => t = 40 s
=> x1 = x2 = 240 m.
c) Thời gian để xe một dừng lại:
v1 = vo1 + a1.t => t = 50 s;
a.áp dụng ct V^2-Vo^2=2as =>0-10^2=200a(36km/h=10m/s) =>a= -0.5
b.áp dụng ct V=Vo+at =>t=(V-Vo)/a<=>t=(0-10)/-0.5=20s
c.chọn gốc tại vị trí xe bắt đầu hãm phanh.
áp dụng ct S=Vot+1/2at^2<=>S=10*10+1/2*(-0.5)*10^2=100-25=75m
ta có V^2-Vo^2=2as =>V^2=2as+Vo^2=-75+100=25 =>V=5m/s
Đáp án C
Sau khi hãm tốc :
Quãng đường tàu thứ nhất đã đi được đến khi dừng là
Quãng đường tàu thứ hai đã đi được đến khi dừng là
Suy ra, khoảng cách giữa hai tàu là 500 – 112,5 – 200 = 187,5m