Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nguyên nhân, tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
- Nguyên nhân sâu xa:
+ Do tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa.
+ Sự phát triển không đều đó đã làm cho so sánh lực lượng trong thế giwois tư bản thay đổi căn bản, làm cho việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống hòa ước Vecsxai-Oa-sinh-tơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất không còn phù hợp nữa.
+ Điều đó nhất định phải đưa đến một cuộc chiến tranh mới giữa các nước đế quốc để phân chia lại thế giới.
- Nguyên nhân trực tiếp
+ Do cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã làm những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc, dẫn đến sự ra đời và lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số nước, với ý đồ gây chiến tranh phân chia lại thị trường thế giới.
- Thủ phạm gây ra chiến tranh: là phát xít Đức, Italia, Nhật nhưng các cường quốc phương Tây với chính sách dung túng, nhượng bộ đã tạo điều kiện cho phe phát xít gây ra chiến tranh.
- Tính chát của chiến tranh:
+ từ năm 1939-1941 (trước khi Liên Xô tham chiến): là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
+ Từ năm 1941-1945 (sau khi Liên Xô tham chiến): là cuộc chiến tranh chính nghĩa chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới.
b. Những chuyển biến to lớn trong tình hình thế giới được tạo ra bởi sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ hai:
- Nhờ thắng lợi của Liên Xô trong chiến tranh, hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đã ra đời ở Đông Âu và Châu Á.
- Chiến tranh đã làm thay đổi thế và lực lượng trong hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa: phát xít Đức, Italia, Nhật bị tiêu diệt; Anh, Pháp bị suy yếu; chỉ có Mĩ là lớn mạnh trở thành siêu cường đứng đầu hệ thống này.
- Chiến tranh kết thúc đã tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc phát triển, làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của các nước đế quốc Châu Âu, lập nên các quốc gia độc lập mới ở Châu Á và Châu Phi.
c. Những nước ở Đông Nam Á đã tận dụng cơ hội Nhật Bản đầu hàng lực lượng Đồng minh để tuyên bố độc lập:
- Tháng 8-1945, Inđônêxia tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa Inđônêxia.
- Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân Việt Nam thành công dẫn đến thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 2-9-1945.
- Nhân dân các bộ tộc Lào nổi dậy và tuyên bố độc lập tháng 10-1945.
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllhllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
Vào đầu thế kỉ XX, cùng với sự xuất hiện của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, nhiều Tân thư, Tân báo của Trung Hoa cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta. Thêm nữa là những tư tưởng đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ngày càng củng cố niềm tin của họ vào con đường cách mạng tư sản.
=> Những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ Trung Quốc và Nhật Bản đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam.
Đáp án cần chọn là: B
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc cũng đồng nghĩa với chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật bị tiêu diệt. Trong khí đó, ở Việt Nam sau cuộc đảo chính Pháp của Nhật (9-3-1945) thì kẻ thù duy nhất của ta là phát xít Nhật. Quân Đồng minh đánh bại phát xít Nhật trong chiến tranh thế giới thứ hai tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho Việt Nam tổ chức tổng khởi nghĩa giành thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu. Bởi vì kẻ thù duy nhất của ta đã gục ngã, quân Nhật ở Đông Dương cũng đã rệu rã.
Đáp án cần chọn là: A
Tham khảo:
- Kháng chiến chống quân Nam Hán (938)
+ Người chỉ huy: Ngô Quyền
+ Trận quyết chiến: Bạch Đằng (Quảng Ninh, Hải Phòng)
- Kháng chiến chống quân Tống thời Tiền Lê (981)
+ Người chỉ huy: Lê Hoàn
+ Trận quyết chiến: Bạch Đằng (Quảng Ninh, Hải Phòng)
- Kháng chiến chống quân Tống thời Lý (1075 - 1077)
+ Người chỉ huy: Lý Thường Kiệt
+ Trận quyết chiến: Phòng tuyến Như Nguyệt (Bắc Ninh)
- Kháng chiến chống quân Mông Cổ và quân Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)
+ Người chỉ huy: các vua Trần và nhiều tướng lĩnh tài giỏi khác, như: Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Quang Khái,…
+ Trận quyết chiến: trận Bình Lệ Nguyên và Đông Bộ Đầu trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất; trận Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Thăng Long trong cuộc kháng chiến lần thứ hai; trận Bạch Đằng trong cuộc kháng chiến lần thứ ba.
- Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
+ Người chỉ huy: Nguyễn Huệ
+ Trận quyết chiến: Rạch Gầm - Xoài Mút (Tiền Giang).
- Kháng chiến chống quân Thanh (1789)
+ Người chỉ huy: Quang Trung (Nguyễn Huệ)
+ Trận quyết chiến: Ngọc Hồi - Đống Đa (Hà Nội).
- Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 không chỉ là một cuộc cách mạng vô sản mà còn là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc khi nó đã giải phóng các dân tộc thuộc địa trong đế quốc Nga khỏi ách thống trị của Nga hoàng.
- Việt Nam đầu thế kỉ XX đang lâm vào cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối khi con đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến, dân chủ tư sản đều không thành công. Yêu cầu lịch sử đặt ra là phải tìm kiếm một con đường cứu nước mới. Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã mở ra một khả năng mới, một con đường mới - con đường cách mạng vô sản cho việc giải quyết sự bế tắc của bài toán độc lập tự do ở Việt Nam
Đáp án cần chọn là: A
Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc?
C. Đức Kí kết văn kiện đầu hàng không điều kiện.