K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2022

ai làm nhanh, đúng yêu cầu K đúng luôn với cả mik đang cần gấp lắm !!!

11 tháng 1 2022

là không bao giờ bỏ cuộc 

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
25 tháng 12 2018

a. Đồng không mông quạnh: nơi vắng vẻ, mênh mông, dễ gây cảm giác rợn ngợp, nguy hiểm.

Đặt câu: Lạc giữa đồng không mông quạnh thế này thì biết đường nào mà về.

b. Còn nước còn tát: tình thế nguy hiểm ngặt nghèo, thậm chí đã gần hết hi vọng rồi, nhưng vẫn phải cố gắng hết mình.

Đặt câu: Thôi thì còn nước còn tát, cố được chút nào hay chút ấy.

c. Ném tiền qua cửa sổ: ý chỉ việc tiêu sài phung phí, không biết tiết kiệm.

Đặt câu: Nó toàn mua những cái không đâu, đúng là ném tiền qua cửa sổ.

d. Bữa đực bữa cái: buổi đi buổi không, không có sự thường xuyên liên tục.

Đặt câu: Nó đi học bữa đực bữa cái, chẳng biết có tiếp thu được gì không.

19 tháng 10 2021

Bạn tham khảo ạ ;v :

1. Mở bài

+ Giới thiệu bài ca dao: Quê hương, đất nước con người luôn là đề tài không bao giờ tắt trong lòng mỗi nhà văn nhà thơ, những bài ca dao cũng từ đề tài đó mà ra đời rồi lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, đặc biệt trong số đó là bài ca dao đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng

2. Thân bài

- Ý nghĩa những câu ca dao dân ca: Giản dị, thiết tha, hình ảnh quen thuộc

- Hai câu đầu: Cánh đồng lúa

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông

+ Không gian êm đềm, mát mẻ

+ Hình ảnh lặp lại: đẩy cao sự mênh mông, rộng lớn

+ Hình ảnh cô gái xuất hiện sâu xa trong câu

- Hai câu cuối: Hình ảnh cô gái

Thân em như chén lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

+ Cô gái ví von với chén lúa, đầy sức sống, thơm mát, tươi trẻ

+ Số phận không êm đềm, hồng nhan bạc phận

3. Kết bài

+ Cảm nghĩ về câu ca dao: Bài ca dao nhẹ nhàng, thiết tha mà đầy ý nghĩa nhân văn cao cả, vừa thể hiện vẻ đẹp bình dị của thôn quê, vừa bày tỏ thương thay cho thân phận những người con gái trong xã hội cũ, chịu nhiều tủi nhục, không có tiếng nói trong xã hội.

Cre : bài mạng đó ;-;

Học tốt ạ ;-;

19 tháng 10 2021

Không học tốt được vì đây là mạng

:>>>>>>>>>>>

Chúc mình học dốt đúng hơn ạ :>>

19 tháng 11 2021

giúp mk vs

 

19 tháng 11 2021

 Tình cảm mà bài ca dao trên muốn diễn tả, nhắc nhở là công lao trời biển của cha mẹ đối với con cái và bổn phận, trách nhiệm của con cái trước công lao to lớn ấy.

21 tháng 11 2016

a) Chỉ cánh đồng lúa bát ngát, mênh mông.
b) Nói về sự bốc lột của những người có tầng lớp thượng lưu với những người dân bình thường, làm họ phải đói khát, vất vả.

Công cha như núi ngất trời Ngĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao, biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi. Trong mỗi chúng ta, ai cũng được sống trong tình yêu thương của cha mẹ. Cha mẹ là ng đã sinh ra ta, nuôi nấng ta lớn lên từng ngày. Vì vậy, công lao sinh thành của cha mẹ là là vô cùng to lớn, ko gì có thể sánh bằng. Bài ca dao trên như một lời nhắc nhơ về công lao của cha mẹ và bổn phận làm con của chúng ta. Cái hay trong các nói trên là so sánh công lao của cha mẹ cao như núi ngất trời, rộng như nc ở ngoài biển Đông. Công cha nghĩa mẹ vốn là những khái niệm trìu tượng đc so sánh với cái cụ thể. "Núi cao" "biển rộng" giúp ta cảm nhận sâu sắc và cụ thể hơn công lao của cha mẹ. Ngoài ra, tg dân gian còn dùng h/ả "núi" và "biển" để diễn tả công cha nghĩa mẹ là cách nói ví von, cách nói đối xứng quen thuộc trong ca dao khiến cho công cha nghĩa mẹ trở nên gần gũi cụ thể hơn đối với sự tiếp nhận của con cái. "Núi" và "biển" biểu tượng cho sự to lớn cao rộng vĩnh hằng của thiên nhiên. Chỉ có những h/ả to lớn vĩnh hằng ây mới có thể diễn tả đc công lao của cha mẹ đói với con cái. Cách dùng thành ngữ "cù lao chín chữ" kín đáo nói về sự hi sinh gian nan vất vả để nuôi con khôn lớn của cha mẹ đối với con cái, càng nhấn mạnh hơn công lao sinh thành ấy. Bốn tiếng cuối cùng như 1 lời nhắc nhở thái độ hành động và bổn phận làm con của con cái đối với cha mẹ. Bài ca dao ngắn gọn nhưng đã để lại nhiều ấn tượng, suy nghĩ trong lòng người đọc, đó là đạo lý tốt đẹp trong lòng nhân dân, dân tộc Việt Nam

2 tháng 1 2022

Công sinh thành và dưỡng dục của cha mẹ là vô tận ko thể đếm đc" công cha như núi ngất trời" công lao của cha đc so sánh vs núi ngất trời cao vô tận. Còn công lao của mẹ thì đc so sánh vs nước ở ngoài biển Đông bao la rộng lớn" nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông." Ông bà, tổ tiên đã dạy chúng ta là công lao cha mẹ rất to lớn phải ghi nhớ ko đc quyền, dù cho chúng ta có lớn lên và trưởng thành đi chăng nữa cũng phải ghi nhớ công lao ấy của cha mẹ.

Tim cho mk nha!!!

 

1 tháng 9 2017

- Đồng không mông quạnh

- Còn nước còn tát

- Con dại cái mang

- Giàu nứt đố đổ vách

18 tháng 10 2023

Biện pháp tu từ trong câu thơ trên là biện pháp nhân hóa qua từ "thắp nắng". Ánh trăng sáng rực rỡ tựa như mang cả nắng vào cho cánh đồng trong đêm khuya. Đây là một sự liên tưởng vô cùng thú vị. Trong đêm hôm ấy, vầng trăng là mặt trời thứ hai và ngày được tiếp nối. Cánh đồng được nhuộm vàng không chỉ bằng ánh nắng mà còn bằng ánh trăng sáng vằng vặc. Biện pháp tu từ nhân hóa khiến trăng được thổi hồn trở nên gần gũi với người đọc. Qua đó tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với những người say mê cái đẹp qua từng trang viết.

Những trường hợp sau đây, trường hợp nào là thành ngữ, trường hợp nào là tục ngữ?

a/ Tránh vỏ dưa, gặp vỏ dừa

=> Tục ngữ

b/ Xấu đều hơn tốt lỏi

=> Thành ngữ

c/ Con dại cái mang

=> Thành ngữ

d/ Giấy rách phải giữ lấy lề

=> tục ngữ

e/ Dai như đỉa đói

=> Thành ngữ

g/ Cạn tàu ráo máng

=> Tục ngữ

h/ Cái khó bó cái khôn

=> Thành ngữ

i/ Giàu nứt đố đổ vách

=> Tục ngữ